Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

23 Tháng Bảy 201404:12(Xem: 11761)
Khenchen Thrangu Rinpoche
Đỗ Đình Đồng dịch
TÁNH KHÔNG
TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
hay
SHENTONG & RANGTONG
Hai Cái Thấy về Tánh Không
Luận về cái Thấy như đã được Trình Bày ở Chương 7 trong Tập Yếu Tri Kiến
của Jamgon Kongtrul Lodro Thaye
(Ttg.: Shes-bya Kun-khyab-Mdzod)
Nguyên tác Tạng ngữ
Giảng luận: Khenchen Thrangu Rinpoche
Anh dịch: Peter Roberts
Biên tập: Clark Jonson
Việt dịch: Đỗ Đình Đồng

blankThrangu Rinpoche
Thrangu Rinpoche sinh ở Tây tạng. Sau khi thoát khỏi Tây tạng sang Ấn độ, sư đã giúp thành lập chương trình giáo dục cho dòng truyền Karma Kagyu của đức Karmapa thứ 16.
Sư là thầy dạy các Tulku chính của dòng truyền như Shamar Rinphoche, Situ Rinphoche, Jamgon Kongtrul Rinpoche, và Gyaltsab Rinpoche. Sư cũng thành lập nhiều tự viện ở Nepal và Ấn độ, và dựng các trung tâm Phật giáo ở Viễn đông, Đức, Anh, Hoa Kỳ, và Ca-na-đa. Sư được biết đến nhiều vì tài nhận lấy những đề tài khó và làm cho chúng trở thành có thể tiếp cận được cho người tu tập. Sư là tác giả một số sách bằng Tạng ngữ và Hoa ngữ gồm hơn 30 quyển bằng Anh ngữ. Hiện tại sư cũng là một trong những vị thầy chính của Karmapa thứ 17.


Cùng Người Dịch:


Đã dịch:
Vô Tâm Thiền Daisetz T. Suzuki
Sáng Tỏ Tâm Bình Thường Dakpo Tashi Namgyal
Du-già Tây Tạng, Giáo Lý & Tu Tập Garma C. C. Chang


Đang dịch:
Luận Phật Tánh (Uttara Tantra) Di Lặc & Vô Trước

blank
Mục Lục

Lời Người Dịch, 10
Lời Người Biên Tập,13
Lời Tựa của Karma Lodrö Choephel, 23
Chương 1 Cái Thấy Đúng của Phật Pháp
Cái thấy đúng của Phật-pháp, 27
Chương 2 Tại sao Thấy Đúng Là Cần thiết
I. Tại sao Thấy đúng là Cần thiết, 37
Chương 3 Phát Triển Trí Tuệ Chứng Ngộ Vô Ngã
II. Phát triển Trí tuệ Chứng ngộ Vô ngã, 41
A. Tính Vô ngã của Cá Nhân, 41
B. Tính Vô ngã của Các Pháp, 42
C. Bốn cái Thấy Không Đúng, 43
Chương 4 Bốn Dấu Ấn
III. Bốn Dấu Ấn
A. Ấn 1: Cái gì Hợp tạo thì Vô thường, 49
B. Ấn 2: Mọi thứ Bất tịnh đều là Khổ, 50
C. Ấn 3: Tất cả các Pháp đều là Không, 51
D. Ấn 4: Niết-bàn là Bình an, 51
Chương 5 Làm Sao Lìa Bỏ Hai Cực Đoan
IV. Không Rơi vào Hai Cực đoan, 53
A. Hai Cực đoan của Bốn Truyền thống, 54
1. Truyền thống Tì-bà-sa, 54
2. Truyền thống Kinh Lượng bộ, 54
3. Truyền thống Duy thức, 56
4. Truyền thống Trung đạo, 58
Đồ Biểu 1, 60
Chương 6 Trường Phái Trung Đạo
B. Trường phái Trung đạo, 62
1. Đặc trưng Chính của Trung đạo, 62
Phân tích Hai Vô ngã, 86
A. Mục đích Dạy Vô ngã, 86
1. Hai Ám chướng, 89
2. Loại bỏ Hai Ám chướng, 89
B. Phân tích Vô ngã, 91
1. Tính Vô ngã của các Pháp, 91
a. Nghĩa Cốt yếu của Tính Vô ngã của các Pháp, 91
b. Bản tánh Vô ngã của Ngã, 96
c.Tại sao phải Bác bỏ Ngã của các Pháp, 97
d.Tính Vô ngã của các Pháp trong các Truyền thống Khác nhau, 98
e.Trung đạo Phân tích Tính Vô ngã của các Pháp, 103
Chương 7 Hai Loại Vô Ngã
Chương 8 Tính Vô Ngã của Cá Nhân
2. Tính Vô ngã của Cá nhân, 108
a. Nghĩa Cốt yếu của Tính Vô ngã của Cá nhân, 108
b. Bản tánh của Ngã Cá nhân, 113
c. Lý do Phủ định Ngã, 114
d.Tính Vô ngã của Cá nhân trong các Truyền thống Khác nhau, 115
e. Trung đạo Phân tích Tính Vô ngã của Cá nhân, 116
3. Tính Vô ngã của Cá nhân và các Pháp, 120
a. Hai Vô ngã là Một hay Tách rời, 120
b. Mục đích Dạy Hai Vô ngã, 120
c. Bác bỏ sự Hiện hữu của Ngã và Pháp, 122
d. Làm sao Bác bỏ sự Hiện hữu của Ngã và Pháp, 123
e. Phân tích Chân lý Tối hậu, 124
Chương 9 Hai Trường phái Trung đạo
4. Những Phân tích Quyết định của các Truyền thống Trung đạo, 128
a.Trường phái Rangtong, 128
b. Trường phái Shentong, 131
i. Ba Giai đoạn Hiển Hiện, 135
ii. Những Thí dụ về Phật tánh, 136
iii. Sự Khó Nhận thức Phật tánh, 137
5. Sự Hợp nhất của Thâm kiến và Quảng hạnh, 137
Chương 10 Cái Thấy của Mật Điển
VI. Cái Thấy của Mật điển, 144
A. Giải thích Tổng quát của các Sư Trung đạo, 144
B. Giải thích Đặc biệt của Gargyi Wangpo, 147
1. Sự Hợp nhất của Hiện tướng và Tánh không, 147
2. Sự Hợp nhất của Tính Trong sáng và Tánh không, 148
3. Sự Hợp Nhất của Cực lạc và Tánh không, 148
Chương 11 Cái Thấy về Sự Hợp Nhất Bất Sinh
VII. Vắn tắt về cái Thấy về sự Hợp nhất Bất sinh, 150
Chương 12 Áp Dụng các Giáo Lý này vào sự Tu Tập của Chúng Ta
Áp dụng các Giáo lý này vào sự Tu tập của Chúng ta, 153
Vài Nét Tiểu Sử của Thrangu Rinpoche, 160
Thuật ngữ, 162
Thư mục, 177

blank
Rangtong

Thư pháp của

Thrangu Rinpoche

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Bảy 2015(Xem: 5090)
Việc nghiên cứu về lịch sử khám phá rằng thực hành Dolgyal, là thực hành có ngụ ý bè phái mạnh mẽ, có lịch sử kết hợp với một xu thế bè phái không hòa hợp trong những thành phần, và giữa các cộng đồng khác nhau của Tây Tạng.
12 Tháng Năm 2015(Xem: 5131)
12 Tháng Năm 2015(Xem: 8785)
Để làm cuộc đời ta đầy ý nghĩa, ta cần một thực hành tâm linh. Trước hết, tôi sẽ đưa ra lời khuyên cho những ai không theo bất kỳ con đường tâm linh nào, sau đó cho những người đang ở trên con đường tu tập.
05 Tháng Năm 2015(Xem: 8650)
Trong Phật giáo Mật tông Tây tạng có nhiều pháp môn tu tập để đưa hành giả đến Tự chứng ngộ Phật tánh của mình. Được xếp hàng cao nhất trong tất cả các pháp môn đó là Đại Thủ Ấn (Mahāmudrā) của phái Khẩu Truyền (Kargyu) và Đại Hoàn Thiện (Dzogchen hay Ati-yoga) của phái Cổ Mật (Nyingma).
02 Tháng Năm 2015(Xem: 11353)
Giới là một hình thức vi tế không thấy trong sự tương tục tinh thần, là thứ hình thành thái độ. Một cách đặc biệt, nó là một sự kềm chế khỏi "một hành vi lỗi lầm", hoặc là một thứ tiêu cực một cách tự nhiên hay một việc mà Đức Phật ngăn cấm cho những cá nhân đặc thù đang tu tập để đạt đến những mục tiêu đặc biệt.
22 Tháng Tư 2015(Xem: 5539)
Pháp Luyện Tâm, hay lojong (blo sbyong), theo nguyên văn có nghĩa là “luyện tập hay tịnh hóa tâm”. Nó đề cập đến các pháp thiền quán mà ta áp dụng để tịnh hóa tâm, cũng như loại sách diễn tả những pháp tu này.
05 Tháng Tư 2015(Xem: 6101)
Mật thừa, theo ngài Tsong Khapa, là đạo lộ dành cho những hành giả có căn tánh Đại thừa thù thắng, do lòng đại bi muốn mau lẹ thành Phật độ thoát chúng sanh nên phát tâm dấn thân vào đạo lộ tu tập phương tiện viên mãn thâm sâu này. Dòng truyền thừa Mật pháp được truyền từ Ấn độ đến Nepal, Tây tạng, Trung quốc, rồi từ những quốc gia này kiện toàn thành những tông phái và truyền sang các quốc gia khác như Đại hàn, Mông cổ, Nhật bản, Việt nam, v.v…
04 Tháng Tư 2015(Xem: 7706)
Thượng sư Tsong Khapa, trong cuộc đời hoằng pháp, đã sáng tác nhiều tác phẩm rất giá trị, thế nhưng trong tất cả những sáng tác đó, chỉ có hai tác phẩm tiêu biểu được xem là vĩ đại nhất: