Các bài viết (75)
Về tác giả
Danh sách tác giả
Đặng Hữu Phúc
Mới nhất
A-Z
Z-A
Các giáo pháp của Vimalakirti
20 Tháng Tư 2016
07:40
Giáo pháp của Vimalakirti trình bày các giáo pháp tinh yếu của Phật giáo Đại thừa trong 14 chương tương đối ngắn. Vimalakirti (Vô Cấu Xưng), một cư sĩ Bồ tát thượng thừa, đóng vai đang bệnh, thuyết giảng giáo pháp được xem như Viên Bảo Châu của các Kinh Đại Thừa tới các A-la-hán và các Bồ tát thượng thừa. Giáo pháp này giải thích sáng tỏ và sâu rộng ý nghĩa của bất nhị và nhấn mạnh sự quan trọng của lí tưởng Bồ tát về “cứu độ tất cả các hữu tình” và cộng thêm nhiều chủ đề quan trong khác trong Phật giáo Đại thừa nên đã có các ảnh hưởng đặc biệt ở Phật Giáo Đông Á Châu.
Ngài Long Thọ giảng Tính không là gì
20 Tháng Giêng 2016
03:54
Tôi cung kính lễ Đức Phật vị vô thượng, và Người giảng pháp tối thượng rằng Tính không, duyên khởi và Trung đạo có cùng một nghĩa.
Không có Ngã, cũng không có Vô Ngã
19 Tháng Giêng 2016
03:55
Ngã được nói đến, Để phân biệt với vô ngã. Chư Phật dạy thật tướng các pháp, Không có ngã, không có vô ngã.
Bốn Chân lý cao quý - bản văn Ngài Long Thọ viết lại
18 Tháng Giêng 2016
04:01
Đây là bốn Chân lý cao quý. Này chư tăng! Những gì là bốn? Các Chân lý cao quý về khổ, về nguồn gốc của khổ, về sự chấm dứt của khổ, và Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt của khổ.
Các thuyết phục chính yếu về tôn giáo và triết học của ngài Long Thọ
17 Tháng Giêng 2016
15:17
Để giúp độc giả, tôi sẽ trình bày một bản tổng hợp giáo lý của các thuyết phục chính yếu về tôn giáo và triết học của ngài Long Thọ .Điểm xuất phát tốt nhất cho bản giải thích học thuyết là lý thuyết về nhị đế (satyadvaya): một chân lý quy ước thế tục (samvrtisatya) phục vụ như một phương pháp hữu hiệu để đạt đến chân lý tối hậu (paramarthasatya).
Tâm vô thủy
16 Tháng Giêng 2016
15:37
Câu hỏi khi nào chính xác thức đi vào tử cung cần phải được nghiên cứu điều tra sâu xa hơn nữa. Các văn bản kinh điển và mật điển gọi tên một giai trình khi “các dịch chất tái sinh/truyền sinh” của cha mẹ đến gặp nhau, và thức nhập vào, nhưng những phát biểu như thế có quan điểm bao quát, và tất nhiên không minh định dứt khoát (not necessarily definitive).
Bản dịch Việt 12 kệ tụng quán mười hai chi của duyên khởi
16 Tháng Giêng 2016
14:45
Do vô minh che lấp, chúng sinh tạo ba hành, nên theo ba hành nghiệp (thân, ngữ, tâm) vào luân hồi sáu cõi.
Bốn Chân lý cao quý, Nhị đế, Toàn-hảo xác-định, và Tích tập Phúc Tuệ
15 Tháng Giêng 2016
04:00
Chúng ta tự động tìm kiếm hạnh phúc và cố gắng vượt qua đau khổ, và chúng ta không cần lí luận chứng tỏ đó là hai điều cần theo đuổi. Khuynh hướng tìm kiếm hạnh phúc và cố ý tránh né đau khổ hiện hữu một cách tự nhiên trong chúng ta, và cũng ngay cả trong những súc sinh. Khuynh hướng tự nhiên tìm kiếm hạnh phúc và ngăn ngừa đau khổ xảy ra là sự kiện căn bản thực tại của chúng ta, thế nên bốn chân lí cao quý có tính nhân quả -- khổ và nguồn gốc của nó, sự diệt tận và con đường tu tập -- cũng là những sự kiện căn bản của thực tại.
Điểm xuất phát, chủ đề, và quan tâm tối hậu của trung luận của Long thọ
08 Tháng Giêng 2016
14:40
Bộ luận tuyệt vời chúng ta sắp thảo luận là bộ luận khởi đầu với kệ tụng ‘Không từ chính chúng, cũng không từ cái khác, cũng không từ cả hai…” Chúng ta phải hỏi điểm xuất phát là gì, chủ đề là gì, và quan tâm tối hậu của bộ luận tuyệt vời này là gì.
Các hữu tình có bản tính tự nhiên là niết bàn
13 Tháng Mười Hai 2015
14:07
Chư Phật thấy các hữu tình có bản tính tự nhiên là niết bàn / bản tính niết bàn (prakrtiparinirvana; natural nirvana), vượt ngoài sầu muộn, vượt ngoài tầm với của đau khổ, nên đều được giải thoát. Điều này được Ngài Tịch Thiên (685-763) giải thích trong Con đường Bồ Tát.
Quay lại