Tánh Không Trong Truyền Thống Phật Giáo Tây Tạng

23 Tháng Bảy 201404:12(Xem: 11767)
Khenchen Thrangu Rinpoche
Đỗ Đình Đồng dịch
TÁNH KHÔNG
TRONG TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
hay
SHENTONG & RANGTONG
Hai Cái Thấy về Tánh Không
Luận về cái Thấy như đã được Trình Bày ở Chương 7 trong Tập Yếu Tri Kiến
của Jamgon Kongtrul Lodro Thaye
(Ttg.: Shes-bya Kun-khyab-Mdzod)
Nguyên tác Tạng ngữ
Giảng luận: Khenchen Thrangu Rinpoche
Anh dịch: Peter Roberts
Biên tập: Clark Jonson
Việt dịch: Đỗ Đình Đồng

blankThrangu Rinpoche
Thrangu Rinpoche sinh ở Tây tạng. Sau khi thoát khỏi Tây tạng sang Ấn độ, sư đã giúp thành lập chương trình giáo dục cho dòng truyền Karma Kagyu của đức Karmapa thứ 16.
Sư là thầy dạy các Tulku chính của dòng truyền như Shamar Rinphoche, Situ Rinphoche, Jamgon Kongtrul Rinpoche, và Gyaltsab Rinpoche. Sư cũng thành lập nhiều tự viện ở Nepal và Ấn độ, và dựng các trung tâm Phật giáo ở Viễn đông, Đức, Anh, Hoa Kỳ, và Ca-na-đa. Sư được biết đến nhiều vì tài nhận lấy những đề tài khó và làm cho chúng trở thành có thể tiếp cận được cho người tu tập. Sư là tác giả một số sách bằng Tạng ngữ và Hoa ngữ gồm hơn 30 quyển bằng Anh ngữ. Hiện tại sư cũng là một trong những vị thầy chính của Karmapa thứ 17.


Cùng Người Dịch:


Đã dịch:
Vô Tâm Thiền Daisetz T. Suzuki
Sáng Tỏ Tâm Bình Thường Dakpo Tashi Namgyal
Du-già Tây Tạng, Giáo Lý & Tu Tập Garma C. C. Chang


Đang dịch:
Luận Phật Tánh (Uttara Tantra) Di Lặc & Vô Trước

blank
Mục Lục

Lời Người Dịch, 10
Lời Người Biên Tập,13
Lời Tựa của Karma Lodrö Choephel, 23
Chương 1 Cái Thấy Đúng của Phật Pháp
Cái thấy đúng của Phật-pháp, 27
Chương 2 Tại sao Thấy Đúng Là Cần thiết
I. Tại sao Thấy đúng là Cần thiết, 37
Chương 3 Phát Triển Trí Tuệ Chứng Ngộ Vô Ngã
II. Phát triển Trí tuệ Chứng ngộ Vô ngã, 41
A. Tính Vô ngã của Cá Nhân, 41
B. Tính Vô ngã của Các Pháp, 42
C. Bốn cái Thấy Không Đúng, 43
Chương 4 Bốn Dấu Ấn
III. Bốn Dấu Ấn
A. Ấn 1: Cái gì Hợp tạo thì Vô thường, 49
B. Ấn 2: Mọi thứ Bất tịnh đều là Khổ, 50
C. Ấn 3: Tất cả các Pháp đều là Không, 51
D. Ấn 4: Niết-bàn là Bình an, 51
Chương 5 Làm Sao Lìa Bỏ Hai Cực Đoan
IV. Không Rơi vào Hai Cực đoan, 53
A. Hai Cực đoan của Bốn Truyền thống, 54
1. Truyền thống Tì-bà-sa, 54
2. Truyền thống Kinh Lượng bộ, 54
3. Truyền thống Duy thức, 56
4. Truyền thống Trung đạo, 58
Đồ Biểu 1, 60
Chương 6 Trường Phái Trung Đạo
B. Trường phái Trung đạo, 62
1. Đặc trưng Chính của Trung đạo, 62
Phân tích Hai Vô ngã, 86
A. Mục đích Dạy Vô ngã, 86
1. Hai Ám chướng, 89
2. Loại bỏ Hai Ám chướng, 89
B. Phân tích Vô ngã, 91
1. Tính Vô ngã của các Pháp, 91
a. Nghĩa Cốt yếu của Tính Vô ngã của các Pháp, 91
b. Bản tánh Vô ngã của Ngã, 96
c.Tại sao phải Bác bỏ Ngã của các Pháp, 97
d.Tính Vô ngã của các Pháp trong các Truyền thống Khác nhau, 98
e.Trung đạo Phân tích Tính Vô ngã của các Pháp, 103
Chương 7 Hai Loại Vô Ngã
Chương 8 Tính Vô Ngã của Cá Nhân
2. Tính Vô ngã của Cá nhân, 108
a. Nghĩa Cốt yếu của Tính Vô ngã của Cá nhân, 108
b. Bản tánh của Ngã Cá nhân, 113
c. Lý do Phủ định Ngã, 114
d.Tính Vô ngã của Cá nhân trong các Truyền thống Khác nhau, 115
e. Trung đạo Phân tích Tính Vô ngã của Cá nhân, 116
3. Tính Vô ngã của Cá nhân và các Pháp, 120
a. Hai Vô ngã là Một hay Tách rời, 120
b. Mục đích Dạy Hai Vô ngã, 120
c. Bác bỏ sự Hiện hữu của Ngã và Pháp, 122
d. Làm sao Bác bỏ sự Hiện hữu của Ngã và Pháp, 123
e. Phân tích Chân lý Tối hậu, 124
Chương 9 Hai Trường phái Trung đạo
4. Những Phân tích Quyết định của các Truyền thống Trung đạo, 128
a.Trường phái Rangtong, 128
b. Trường phái Shentong, 131
i. Ba Giai đoạn Hiển Hiện, 135
ii. Những Thí dụ về Phật tánh, 136
iii. Sự Khó Nhận thức Phật tánh, 137
5. Sự Hợp nhất của Thâm kiến và Quảng hạnh, 137
Chương 10 Cái Thấy của Mật Điển
VI. Cái Thấy của Mật điển, 144
A. Giải thích Tổng quát của các Sư Trung đạo, 144
B. Giải thích Đặc biệt của Gargyi Wangpo, 147
1. Sự Hợp nhất của Hiện tướng và Tánh không, 147
2. Sự Hợp nhất của Tính Trong sáng và Tánh không, 148
3. Sự Hợp Nhất của Cực lạc và Tánh không, 148
Chương 11 Cái Thấy về Sự Hợp Nhất Bất Sinh
VII. Vắn tắt về cái Thấy về sự Hợp nhất Bất sinh, 150
Chương 12 Áp Dụng các Giáo Lý này vào sự Tu Tập của Chúng Ta
Áp dụng các Giáo lý này vào sự Tu tập của Chúng ta, 153
Vài Nét Tiểu Sử của Thrangu Rinpoche, 160
Thuật ngữ, 162
Thư mục, 177

blank
Rangtong

Thư pháp của

Thrangu Rinpoche

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
05 Tháng Mười 2015(Xem: 7319)
Một ngày nọ, khi Milarepa đang ở trong hang động một mình thì hai vị khách tìm đến hỏi han. - Ông ở một mình à? Ông không thấy cô đơn sao? - Tôi luôn luôn sống với một người nào đó, không bao giờ đơn độc. Ngài trả lời. - Nhưng ông sống với ai? Người trẻ tuổi hơn trong hai người hỏi ngài.
20 Tháng Chín 2015(Xem: 5266)
Phía trước, ở giữa biển mây phẩm vật cúng dường Đức Phổ Hiền, / Nơi an trú của chư vị lama, Yidam, Tam Bảo và Hộ Pháp / Cùng các đấng hiền thánh đã thành tựu chân lý; / Xin hoan hỷ nhận mây cúng dường các phẩm vật này, và ban cho con chân lý tối thượng.
13 Tháng Tám 2015(Xem: 5467)
Đây là một bài ca tụng mười bảy đại sư Nalanda được đặt danh đề “Mặt Trời Chiếu Sáng Ba Phương Diện Chánh Tín”.
08 Tháng Tám 2015(Xem: 8420)
Bởi ta đã thực hành trong cuộc đời, ta sẽ không sợ hãi khi tiến trình của sự hấp hối bắt đầu. Chúng ta sẽ bám rễ vào niềm tin và biết rõ thái độ nào là lợi lạc và thái độ nào không có lợi trong tiến trình này.
25 Tháng Bảy 2015(Xem: 4599)
Như đã được đề cập đến trong chương trước, trong tất cả chúng sinh trong cõi luân hồi đều mang trong mình Phật tánh. Cho dù là vậy, có phải tất cả chúng sinh trong 5 cõi: địa ngục, quỷ đói, súc sinh, atula và cõi trời đều có khả năng để tu thành chánh quả? Câu trả lời là Không. Chỉ có ở “Kiếp người quý báu” mới hội tụ đủ 2 phẩm chất của Thiện và Duyên và tâm phát khởi 3 Lòng tin mới có đủ những điều kiện thuận lợi để tu tập chánh pháp.
03 Tháng Bảy 2015(Xem: 6029)
Dù người ta tin tưởng bất kỳ điều gì về sự thực của những thiên thần hay quỷ ma hung dữ, rõ ràng là những nhà lãnh đạo của sự sùng bái Dolgyal Shugden chẳng làm gì hết trong hơn 30 năm qua