Mục Lục

09 Tháng Bảy 201200:00(Xem: 7559)

Thiền sư PHILIP KAPLEAU
ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG dịch
BA TRỤ THIỀN
GIÁO LÝ – TU TẬP – GIÁC NGỘ
Nguyên tác: The Three Pillars of Zen
Cập Nhật và Hiệu Đính
theo Ấn Bản Kỷ Niệm Năm Thứ 35 của Nguyên Tác Tiếng Anh

MỤC LỤC


Tựa của bản dịch tiếng Việt, năm 2011 
Tựa của bản dịch tiếng Việt, năm 1985 
Lời nói đầu của Giáo sư Houston Smith
Lời tựa của tác giả
PHẦN I: GIÁO LÝ VÀ TU TẬP 
* Chương I: Những Bài Giảng Nhập Môn Tu Thiền của Lão sư Bạch Vân
 Dẫn nhập của người biên tập 
 Vài nét Tiểu sử của Lão sư Bạch Vân 
 Các Bài Thuyết Giảng
 1. Lý thuyết và Thực hành Tọa thiền 
 2. Những Lời khuyên Cần thiết trong Tọa thiền
 3. Những Thị kiến và Cảm giác Hư vọng 
 4. Năm Loại Thiền
 5. Ba Mục tiêu của Tọa thiền
 6. Độc tham 
 7. Chỉ quán đả tọa 
 8. Ngụ ngôn Diễn-nhã-đạt-đa 
 9. Nhân và Quả là Một 
 10. Một và Nhiều 
 11. Ba Yếu tố Tu Thiền 
 12. Nguyện vọng 
* Chương II: Đề Xướng (Teisho) của Lão sư Bạch Vân về Công Án Mu  
 Dẫn nhập của người biên tập 
 Đề xướng
* Chương III: Những Cuộc Độc Tham của Mười Người Phương Tây với Lão sư Bạch Vân  
 Dẫn nhập của người biên tập 
 Những Cuộc Độc tham 
1. Học viên A (Đàn bà, 60 tuổi) 
2. Học viên B (Đàn ông, 45 tuổi) 
3. Học viên C (Đàn ông, 43 tuổi) 
4. Học viên D (Đàn bà, 40 tuổi) 
5. Học viên E (Đàn ông, 44 tuổi) 
6. Học viên F (Đàn bà, 45 tuổi) 
7. Học viên G (Đàn ông, 25 tuổi) 
8. Học viên H (Đàn bà, 37 tuổi) 
9. Học viên I (Đàn ông, 30 tuổi) 
10. Học viên J (Đàn ông, 33 tuổi) 
 
* Chương IV: Bài Thuyết Pháp về Nhất Tâm của Bạt Tụy và Những Bức Thư Ông Gửi Môn Đệ 
 Dẫn nhập của người biên tập 
 Bài Thuyết Pháp 
 Các Bức thư 
1. Gửi một Người từ Kumasaka 
2. Gửi Sư bà chùa Shinryu 
3. Gửi Lãnh chúa Nakamura, Tri phủ Aki 
4. Gửi một Người Hấp hối 
5. Gửi Cư sĩ Ippo (Homma Shoken) 
6. Gửi ông Tăng ở am Shobo (vì yêu cầu khẩn thiết)
7. Gửi Ni cô Furasawa 
8. Bức thư thứ nhất gửi Tu sĩ Thiền Iguchi 
9. Bức thư thứ hai gửi Tu sĩ Thiền Iguchi 
10. Bức thư thứ ba gửi Tu sĩ Thiền Iguchi 
11. Bức thư thứ tư gửi Tu sĩ Thiền Iguchi 
12. Gửi Một Ni Cô 
PHẦN II: GIÁC NGỘ
* Chương V: Tám Kinh Nghiệm Ngộ Hiện thời của người Nhật và người phương Tây 
 Dẫn nhập của người biên tập 
 Các Kinh Nghiệm 
1. Ông K. Y., Quản trị viên Nhật, 47 tuổi 
2. Ông P. K., Cựu doanh nhân Mỹ, 46 tuổi 
3. Ông K. T., Người thiết kế vườn cảnh Nhật, 32 tuổi 
4. Ông C. S., Công nhân chính phủ Nhật hồi hưu, 60 tuổi 
5. Bà A. M., Giáo viên Mỹ, 38 tuổi 
6. Ông A. K., Điều chỉnh viên bảo hiểm Nhật, 25 tuổi
7. Bà L. T. S., Nghệ sĩ Mỹ, 51 tuổi 
8. Bà D. K., Nội trợ Ca-na-đa, 35 tuổi 
· Chương VI: Những Bức thư Ngộ của Yaeko Iwasaki gửi Lão sư Đại Vân và những Lời bình của Ông 
 Dẫn nhập của người biên tập 
 Vài nét Tiểu sử của Lão sư Đại Vân 
 Các bức thư và Lời bình 
1. Chứng Kiến tánh 
2. Chứng Đại ngộ 
3. Chứng Thâm ngộ 
4. Chứng Trực nghiệm Đại Đạo Phật giáo 
5. Chứng Đạt Tâm Không Thối Chuyển của Phổ Hiền 
6. Chứng An Lạc được Hợp nhất với Pháp 
7. Chứng thêm An Lạc được Hợp Nhất với Pháp 
8. Dự cảm về cái Chết 
PHẦN III: PHỤ LỤC
* Chương VII: Đạo Nguyên Nói về “Hữu-Thời” 
* Chương VIII: Mười Bức Tranh Chăn Trâu với Lời Bình và Kệ 
* Chương IX: A. Minh Họa Các Tư Thế Tọa Thiền 
 B. Hỏi và Đáp 
* Chương X: Chú Thích Dụng Ngữ Thiền và Giáo lý Phật Giáo 
Lời Cuối Sách của Bodhin Kjolhede 
Vài Nét Tiểu sử của Lão sư Philip Kapleau

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Ba 2017(Xem: 6600)
06 Tháng Bảy 2016(Xem: 6031)
02 Tháng Sáu 2016(Xem: 5244)
Bài này được viết như một ghi chú cho Thiền Tông, để như một cách tiếp cận đơn giản… và hy vọng, cũng là một ghi chú cho rất nhiều pháp khác của nhà Phật, kể cả Tịnh Độ. Bởi vì, Thiền Tông là pháp môn cốt tủy nhất, trực tiếp nhất, không qua bất kỳ phương tiện nào khác, và cũng có thể dùng làm chiếc cửa lớn cho tất cả các pháp khác.
17 Tháng Năm 2016(Xem: 5736)
19 Tháng Tư 2016(Xem: 6013)
‘Tào khê thuỷ’ (曹溪水) hay ‘Tào Khê’ là đại từ chỉ định về Lục tổ Huệ Năng, cũng chỉ cho dòng suối trí tuệ Phật giáo. Dòng thiền phương bắc lấy Lục Tổ làm cội nguồn, sử gọi Nam tông (南宗); dòng này chủ trương “không câu nệ hình thức, không bám víu danh từ khái niệm, không chú trọng ngồi thiền, chỉ cần nội tâm trực giác đốn ngộ, tức tâm tức Phật, liền có thể thành Phật”.
14 Tháng Tư 2016(Xem: 7691)
Huệ Minh đuổi theo Lục Tổ Huệ Năng để đoạt lại y bát nhưng khi ông không giở nổi chiếc y lên từ tảng đá thì liền nói: tôi vì pháp chẳng vì y bát xin hành giả vì tôi mà khai thị.
28 Tháng Tư 2016(Xem: 6277)
Tương truyền Đệ nhất tổ Thiền Tông ở Trung Quốc, Bồ Đề Đạt Ma bắt đầu chuyến Đông Độ vào thế kỷ thứ Sáu. Theo Đạo Nguyên trong Bích Nham Lục, sau 9 năm diện bích, Ngài muốn trở lại Ấn Độ, Tổ triệu tập một số đệ tử thân tín để ‘thử’ tình độ tu chứng. Đối với câu trả lời của đệ tử thứ nhất Đạt Ma phê là ‘con đã đạt được ‘ lớp da’ của ta. Hai đệ tử khác được Đạt Ma phê là đã đạt được ‘xương và thịt’ của Thiền (Thiền Cốt và Thiền Nhục). Chỉ có đệ tử thứ tư im lặng không trả lời. Tổ mới khen là đã đạt được Tủy của Thiền. Tuy nhiên khi không truyền bá Thiền bằng con đường ‘bất lập văn tự’, không ai có thể đạt được ‘tủy’ của Thiền, nhiều nhất là đạt tới mức ‘Thiền Xương Thiền Thịt’ (Zen Bone and Zen Flesh). Tác phẩm này được Paul Reps và Nyogen Senzaki dịch ra tiếng Anh từ Zen Stories (London 1939) Gateless Gate (Vô Môn Quan) (LA,1934), Thập Ngưu Đồ (LA 1935), và một tác phẩm cổ viết bằng tiếng Phạn (Centering) có thể