Từ Bát Nhã Đến Pháp Hoa

28 Tháng Năm 201610:51(Xem: 9408)

Phạm Công Thiện
Từ BÁT NHÃ Đến PHÁP HOA
Các bài giảng của GS Phạm Công Thiện giai đoạn 1990 - 2010
Nhà xuất bản Hồng Đức 2012

blank

 

Mục lục  

BA PHẨM ĐẦU CỦA BỘ KINH MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT

Phẩm tự thứ nhất
Đại ý phẩm thứ hai
Đại ý phẩm thứ ba
Những chú thích cần thiết
Chú thích cho giới Tây học
Phẩm thứ tư vãng sinh
Vấn đạo
Đức Phật dạy đạo
Rồi đức Phật nói về những thần thông ba la mật
Sau cùng, đức Phật trở lại với sáu ba la mật
Đức Phật trả lời ngài A-nan: Vì sao Đức Phật mĩm cười?
Vì sao Đức Phật phóng ra những ánh sáng?

BỘ KINH ĐẠI BẢO TÍCH VÔ LƯỢNG THỌ NHƯ LAI HỘI
VỀ TINH TÚY CỦA KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA VÀ THIỀN TÔNG CỦA LỤC TỔ HUỆ NĂNG Ở LÃNH NAM
CÁC BÀI GIẢNG TẠI CHÙA VIÊN THÔNG

Những ai biết điều phục
Quán thế âm
Do sức niệm Quan âm như mặt nhựt treo không
Kinh Āryāvalokiteśvaraguna kārandavyūha sūtra
II. Kinh Diệu pháp liên hoa Saddharma-pundarīka sūtra
III. Do sức niệm Quán âm
IV. Tại sao chỉ cần một lần thôi?V. Hồi hướng công đức với chú Chuẩn đề

PHẬT GIÁO HY MÃ LẠP SƠN VÀ MƯỜI ĐIỀU ĐÁNG NHỚ TRỌN ĐỜI CHO NHỮNG AI HẾT LÒNG TU HÀNH PHẬT PHÁP

Tất cả tinh túy của Đạo Phật Hy Mã Lạp Sơn được thu nhiếp trong mười điều sau đây:
Tám điều định nghĩa đời sống tục lụy sau đây:
Hết lòng tu hành Phật Pháp là gì?

ĐI TÌM MỘT CÁI GÌ KHÁC: MỘT CÁI GÌ DƯỜNG NHƯ LÀ HỐ THẲM - SỰ KHÔNG HUYỀN THOẠI VỀ BỒ ĐỀ ĐẠT MA 


pdf_download_2
tu-bat-nha-den-phap-hoa

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
22 Tháng Tám 2020(Xem: 8795)
06 Tháng Bảy 2016(Xem: 7979)
Đối nghịch, mâu thuẫn là hiện tượng thường xảy ra trong đời sống. Khi không thể giải quyết, nó đưa đến thù ghét và chiến tranh. Từ ngày có con người trên trái đất cho đến ngày nay, chiến tranh chưa bao giờ chấm dứt.
19 Tháng Năm 2016(Xem: 9524)
Bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (Taisho Shinshu Daijokyo) xuất xứ từ thời Vua Taisho (Đại Chánh) ở Nhật Bản từ đầu thế kỷ thứ 20. Đây là một bộ Đại Tạng Kinh của Bắc truyền được tổng hợp cũng như sự giảo chánh của các nhà học giả Phật Giáo Nhật Bản lúc đương thời qua các bộ Minh Đại Tạng, Càn Long Đại Tạng v.v… Tổng cộng gồm 100 quyển, dày mỏng khác nhau, mỗi quyển độ 1.000 đến 1.500 trang khổ lớn. Cố Hòa Thượng Thích Tịnh Hạnh đã cho phiên dịch hoàn toàn sang tiếng Việt tại Đài Loan thành 203 cuốn(đã in được 93 cuốn), mỗi cuốn từ 800 đến 1.500 trang. Tổng cộng các bản dịch về Kinh, Luật, Luận của Đại Thừa không dưới 250.000 trang sách.
12 Tháng Năm 2016(Xem: 9081)
BÁT NHÃ BA LA MẬT là một trong những hệ tư tưởng của Đaị thừa Phật giáo Bắc tông. Bát Nhã Ba La Mật, Trung Hoa dịch: TRÍ TUỆ ĐÁO BỈ NGẠN. Thành ngữ đáo bỉ ngạn, chỉ cho sự viên vãn cứu kính, sự hoàn thành trọn vẹn về một lãnh vực tri thức, một công hạnh lợi tha, một sự giải thoát giác ngộ hoàn toàn..
09 Tháng Năm 2016(Xem: 10605)