Tỉnh Thức Trong Công Việc

14 Tháng Năm 201200:00(Xem: 36469)

MICHAEL CARROLL
TỈNH THỨC
TRONG CÔNG VIỆC

ĐỐI MẶT VỚI NHỮNG THỬ THÁCH
TRONG CUỘC ĐỜI, TRONG CÔNG VIỆC

Awake At Work Facing The Challenges of Life On The Job

Chuyển ngữ
Diệu Liên Lý Thu Linh
Diệu Ngộ Mỹ Thanh
Giác Nghiêm Nguyễn Tấn Nam
NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG - 2012

tinhthuctrongcongviec2

MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Về tác giả
Lời tri ân
Lời người dịch
Bước khởi đầu
Phần Một: Bốn khẩu hiệu chủ lực
1. Cân bằng hai nỗ lực
2. Hãy chân thật
3. Trau dồi li (đạo lý)
4. Công việc luôn bộn bề
Phần Hai: Phát triển thái độ điềm tĩnh
5. Không có gì bảo đảm, ngoài giây phút hiện tại
6. Cái thùng và ngón tay cái
7. Bạn có thể mất việc làm
8. Vượt lên sự im lặng của sợ hãi
9. Quyền lực thật đáng sợ
10. Hãy hoài nghi
11. Suy gẫm về tiền bạc
12. Lúc nguy cơ, hãy phát huy sự tĩnh lặng
13. Trau dồi tâm lý “Bồn rửa chén”.
14. Hãy tử tế với bản thân
15. Hãy cởi mở
Phần Ba: Giao tiếp với người
16. Chấp nhận kẻ độc đoán
17. Hòa giải trước, đối đầu sau
18. Không đổ lỗi cho người
19. Thực hành “Không khoa trương”
20. Trau dồi nghệ thuật giao tiếp.
21. Tránh sự tử tế không đúng chỗ.
22. Quán niệm sáu sai lầm
23. Phát triển bốn tự tại
24. Ai cũng muốn thành công
25. Đối xử với người như khách
26. Nhìn từ trái tim.
Phần Bốn: Hành động chính xác
27. Hãy đừng quên.
28. Chào buổi sáng tinh mơ
29. Chấp nhận sự nhàn rỗi.
30. Tôn trọng nghiệp.
31. Biết không-biết.
32. Dẫu có tham vọng, vẫn khiêm cung
33. Quán sát và giảm tốc độ làm việc.
34. Quán sát và thích nghi..
35. Hãy giữ chỗ ngồi của mình.
Phụ lục
Hướng dẫn hành thiền chánh niệm-tỉnh giác.
Hướng dẫn quán tưởng về các phương châm
Quán-tưởng-trong-hành-động về tài sản.
Năm điều quán tưởng để trau dồi li (đạo lý)


“Tỉnh thức trong công việc” của tác giả Michael Carroll là tuyển tập nhiều bài viết ngắn cùng chủ đề, được chia làm bốn phần, mỗi phần đề cập đến các phương diện chánh niệm trong kinh doanh. Là một người có kinh nghiệm kinh doanh trên 25 năm, và đã từng giữ vai trò điều hành của nhiều tập đoàn và công ty lớn tại Hoa Kỳ, tác giả chia sẻ các kỹ năng đối mặt với các thử thách trong công việc cũng như trong cuộc đời...

XEM CHI TIẾT NỘI DUNG BẢN VĂN PDF:


TỈNH THỨC TRONG CÔNG VIỆC - MICHAEL CARROLL - chuyển ngữ Diệu Liên Lý Thu Linh...


(CÙNG DỊCH GIẢ)



Chân thành cảm ơn Dịch Gỉa đã gửi tặng sách ấn bản giấy và xin trân trọng giới thiệu
đến toàn thể quý độc giả. Quý độc giả yêu thích sách có thể liên lạc với
Chùa Giác Ngộ
92 Nguyễn Chí Thanh, P.3, Q.10, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0958 430-222 hay 08- 389 4121 và 08-3833 5914


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
30 Tháng Ba 2016(Xem: 5408)
Jürgen Habermas sinh năm 1929 là giáo sư Triết học tại Đại học Frankfurt (Đức) mà tên tuổi cuả ông gắn liền với Trường phái Triết học Frankfurt. Ông nổi danh với các luận thuyết về các Thay đổi Cấu trúc của Công luận (Strukturwandel der Öffentlichkeit, 1962) và Lý thuyết về Hành vi Thông đạt (Theorie des kommunikativen Handeln, 1981). Với nhiệt tình tham gia tranh luận trong các vấn đề chính trị sôi bỏng, ông được nể trọng là một trí thức can đảm dấn thân và nhận nhiều giải thưởng cao quý. Hiện nay, ông là một trong những triết gia hàng đầu tại châu Âu.
30 Tháng Tám 2015(Xem: 7725)
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, Phật giáo cũng không ngoại lệ. Mặc dù trải qua hơn 2500, sau khi đức Phật nhập niết-bàn, Phật giáo vẫn còn đóng một vai trò quan trọng trong xã hội nhân loại. Chúng ta có thể nói ngày nay và tương lai nhân loại ngày càng cần trí tuệ và phương pháp của Phật giáo để giải quyết những vấn đề xã hội.
29 Tháng Tám 2015(Xem: 9164)
Xin Sư cho con hỏi: người tu hành xuất gia có được tham dự chuyện thế sự và chính trị đời thường không? Con nghe nói người tu hành không được xen vào chuyện chính trị, chỉ lo thuyết pháp độ chúng, tu hành cho mình, nhưng con thấy rất nhiều các bài viết từ những người tu hành bàn luận chính trị, các chính sách của nhà nước, của nước ngoài, bàn chuyện đời nhiều hơn chuyện đạo như vậy là có đúng không?
29 Tháng Tám 2015(Xem: 9185)
Tăng đòan cần phải lên tiếng một cách độc lập, với óc phê phán và có đạo đức. Chúng ta nên ủng hộ chính phủ, khi họ làm những điều tốt, chẳng hạn như khuyến khích sự hòa đồng giữa các tôn giáo. Chúng ta nên phản đối, khi họ làm những điều sai, chẳng hạn như gây chiến tranh và phá hoại môi trường. Tăng đòan không nên tham gia quốc hội hay cấu kết với chính quyền nhưng cần phải thẳng thắn lên tiếng về những vấn đề đạo đức quan trọng.
19 Tháng Sáu 2015(Xem: 6138)
Nơi nào sự bất công áp bức, mầm bất thiện còn tồn tại thì sự bất ổn vẫn tiềm tàng như mạch nước ngầm đang tuôn chảy nhưng nếu không hòa nhập vào nhánh sông ra biển mà thành lũ dữ sóng thần đe dọa phá vỡ con đê quyền lực.
12 Tháng Sáu 2015(Xem: 5588)
Tiểu luận này bắt đầu với sự định rõ điểm đặc thù của “chủ nghĩa tiêu thụ” và khái niệm “người tiêu dùng”. Kế đó khảo sát tỉ mỉ quan điểm của đạo Phật về của cải tài sản và “kinh tế Phật giáo” trước khi dựa trên những điều này để đi đến phác họa cho việc đánh giá định mức về chủ nghĩa tiêu thụ, đây được xem như cách không gây ảnh hưởng và hoang phí đối với hạnh phúc nhân loại.
12 Tháng Sáu 2015(Xem: 11976)
Đây là bài Diễn văn của Giáo sư Tiến sĩ Damien Keown trong Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc – lần thứ 12, tổ chức tại Thái Lan từ ngày 28 – 30 tháng 5 năm 2015 với chủ đề hội thảo “Phật giáo và Khủng hoảng Thế giới”
02 Tháng Sáu 2015(Xem: 7138)
Chúng ta biết rằng cõi này không phải lúc nào cũng thuận thảo với những ước muốn của chúng ta. Chúng ta bước ra phố vào một ngày nắng đẹp, và đột nhiên một trận mưa rào ào xuống, làm chúng ta ướt mem. Dĩ nhiên, cõi này là bất như ý, Đức Phật đã dạy như thế.
30 Tháng Ba 2015(Xem: 5400)
Có một tiêu chuẩn được mọi người chấp nhận rằng sự sống của tất cả chúng sanh đều phụ thuộc vào ăn uống. Thực phẩm là yếu tố cần thiết nhất cho con người (chúng sanh), vì thế nó đã trở thành một yếu tố chủ yếu trong các nhu cầu của con người như là thức ăn, áo mặc, chỗ ở và thuốc trị bệnh.