Lâm Tế Ngữ Lục song ngữ

22 Tháng Chín 201409:09(Xem: 11899)

LÂM TẾ NGỮ LỤC

THE SAYINGS of ZEN MASTER LINJI YIXUAN
Compiled by Thích Nữ Thuần Bạch
Vietnamese version: Zen Master THÍCH THANH TỪ
English version: EIDO T. SHIMANO

LỜI ĐẦU SÁCH

blankQuyển Lâm Tế Ngữ Lục song ngữ này được soạn thảo cho lớp Phật pháp tiếng Anh và cho giới trẻ người Việt học Phật. Đây là một phần việc trong chương trình giới thiệu những bản dịch hiện nay về văn bản Thiền cổ điển.

Tôi xin chân thành cảm tạ dịch giả Eido T. Shimano đã hoan hỷ cho phép xử dụng bản dịch Anh ngữ The Book of Rinzai (Zen Studies Society Press, 2005) của ông từ nguyên văn chữ Hán.

Bản dịch Việt ngữ tôi xin phép được xử dụng của Hòa Thượng Ân Sư Thích Thanh Từ. Tôi đã dịch chú thích của Eido T. Shimano sang tiếng Anh và viết thêm lời giảng Anh-Việt.

Tôi cũng xin cảm ơn quý Sư Cô huynh đệ trong chùa đã tận tình giúp đỡ dò lỗi đánh máy tiếng Việt và xem lại nguyên văn chữ Hán.

Xin hồi hướng công đức hoàn thành quyển sách này cho tất cả những người học và tu thiền.

Xuân 2011
Thích Nữ Thuần Bạch

INTRODUCTION

This bi-lingual text of the Sayings of Zen Master Linji Yixuan has been prepared for my English-speaking students and for the young generation of Vietnamese students of the Dharma. It is part of our ongoing program to present bi-lingual, contemporary versions of the classic texts of Zen Buddhism.

I would like to express my deep gratitude to Eido T. Shimano for graciously giving us permission to use his English translation, from the Chinese, of the The Book of Rinzai (Zen Studies Society Press, 2005).
The Vietnamese translation, from the Chinese, is from my headmaster, the Most Venerable Thích Thanh Từ. I have translated the English foonotes of Eido T. Shimano into Vietnamese and added my commentaries in English and Vietnamese.

I wish to thank my sisters in the convent for proofreading the Vietnamese text and for helping me check the Chinese characters.

The merits of this work are dedicated to all Zen practitioners.

Spring 2011
Thích Nữ Thuần Bạch
pdf_download_2
NỘI DUNG PDF:  Lâm Tế Ngữ Lục Thích nữ Thuần Bạch



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
20 Tháng Tư 2015(Xem: 6002)
Bất lập văn tự ở đây chẳng có nghĩa là hoàn toàn không dụng đến ngôn từ , chữ nghĩa như nhiều người thường nhận lầm, hiểu lầm qua cách định nghĩa từng lời, từng chữ một cách máy móc và giản đơn. Phải hiểu cách rốt ráo, rằng Tông chỉ của Ngài Bồ-đề Đạt-ma không ràng buộc vào ngôn ngữ, chữ nghĩa
19 Tháng Tư 2015(Xem: 12522)
Tất cả chúng ta đều đồng ý là, pháp tu của Đạo Phật, dù phương tiện có thể khác song cứu cánh phải gặp nhau. Nếu hai pháp tu mà phương tiện và cứu cánh đều khác biệt nhau thì, pháp nầy là Đạo Phật, pháp kia hẳn không phải Đạo Phật. Phật giáo Việt Nam đã mang sẵn hai pháp tu Thiền: Thiền Tông và Thiền Nguyên Thủy.
14 Tháng Tư 2015(Xem: 5894)
Một chỗ thấy biết vắng lặng, trong trẻo, bất động, vô ngại, vô biên hốt nhiên hiển hiện trước mắt người con Phật, đồng "một" thực tại phi thời gian, đã làm đảo lộn các chuẩn mực và mọi giá trị qui ước xưa cũ vốn có từ thuở lọt lòng của người ấy, đối với cuộc sống và cảnh giới này.
10 Tháng Tư 2015(Xem: 8502)
Huệ Năng đang gánh củi bỗng nghe được câu kinh mà ngộ. Ông xin vào tu trong chùa, suốt tám tháng chỉ được thầy giao cho công việc giã gạo dưới bếp. Ngày kia, thầy họp Tăng chúng, bảo mỗi người làm ngay một bài kệ về sở học của mình, ai được thầy chọn sẽ được truyền cho y bát.
02 Tháng Tư 2015(Xem: 8538)
Đa số chúng ta có lẽ đều biết câu truyện này. Có một vị thiền sư được những người chung quanh ca tụng là người sống trong sạch. Một gia đình sống ở gần đấy có một cô con gái xinh đẹp. Một hôm cha mẹ cô gái khám phá ra rằng cô có thai
26 Tháng Ba 2015(Xem: 11792)
Tình cờ một quyển sách nằm trong tầm tay. A Glimpse of Nothingness – chợt nhận, thoáng nhận ra Không tính – tên tác giả lạ hoắc, không phải hàng Sư tổ của thiền. Chính vì chỗ này mà cách diễn tả gần gũi.
20 Tháng Ba 2015(Xem: 8348)
Thường thường với tâm lý người thế gian hễ làm việc gì cũng mong muốn có kết quả, được thành tựu cái gì đó mới chịu, mới hăng hái làm. Trong đạo, người tu thì muốn đắc quả, muốn chứng đạo, cho nên có những danh từ đắc đạo, đạt đạo, chứng đạo, thành đạo v.v… Vậy thật sự có đạo để chứng, để thành hay không?
27 Tháng Hai 2015(Xem: 12789)
Như giữa ban ngày, cảnh vật rành rành trước mắt. Thoáng giấc ngủ say, mọi thứ đưa vào cơn mộng. Cũng vậy, tâm sáng nơi mỗi chúng ta, luôn luôn hiện tiền trên mọi sinh hoạt.
15 Tháng Giêng 2015(Xem: 7434)
Đọc Thiền sử, chúng ta thấy dưới cửa Lục tổ Huệ Năng có bốn mươi ba (43) vị đắc pháp, trong đó Nam Nhạc–Hoài Nhượng, Thanh Nguyên–Hành Tư và Hà Trạch–Thần Hội là ba trường phái nổi bật nhất.