Lâm Tế Ngữ Lục song ngữ

22 Tháng Chín 201409:09(Xem: 11902)

LÂM TẾ NGỮ LỤC

THE SAYINGS of ZEN MASTER LINJI YIXUAN
Compiled by Thích Nữ Thuần Bạch
Vietnamese version: Zen Master THÍCH THANH TỪ
English version: EIDO T. SHIMANO

LỜI ĐẦU SÁCH

blankQuyển Lâm Tế Ngữ Lục song ngữ này được soạn thảo cho lớp Phật pháp tiếng Anh và cho giới trẻ người Việt học Phật. Đây là một phần việc trong chương trình giới thiệu những bản dịch hiện nay về văn bản Thiền cổ điển.

Tôi xin chân thành cảm tạ dịch giả Eido T. Shimano đã hoan hỷ cho phép xử dụng bản dịch Anh ngữ The Book of Rinzai (Zen Studies Society Press, 2005) của ông từ nguyên văn chữ Hán.

Bản dịch Việt ngữ tôi xin phép được xử dụng của Hòa Thượng Ân Sư Thích Thanh Từ. Tôi đã dịch chú thích của Eido T. Shimano sang tiếng Anh và viết thêm lời giảng Anh-Việt.

Tôi cũng xin cảm ơn quý Sư Cô huynh đệ trong chùa đã tận tình giúp đỡ dò lỗi đánh máy tiếng Việt và xem lại nguyên văn chữ Hán.

Xin hồi hướng công đức hoàn thành quyển sách này cho tất cả những người học và tu thiền.

Xuân 2011
Thích Nữ Thuần Bạch

INTRODUCTION

This bi-lingual text of the Sayings of Zen Master Linji Yixuan has been prepared for my English-speaking students and for the young generation of Vietnamese students of the Dharma. It is part of our ongoing program to present bi-lingual, contemporary versions of the classic texts of Zen Buddhism.

I would like to express my deep gratitude to Eido T. Shimano for graciously giving us permission to use his English translation, from the Chinese, of the The Book of Rinzai (Zen Studies Society Press, 2005).
The Vietnamese translation, from the Chinese, is from my headmaster, the Most Venerable Thích Thanh Từ. I have translated the English foonotes of Eido T. Shimano into Vietnamese and added my commentaries in English and Vietnamese.

I wish to thank my sisters in the convent for proofreading the Vietnamese text and for helping me check the Chinese characters.

The merits of this work are dedicated to all Zen practitioners.

Spring 2011
Thích Nữ Thuần Bạch
pdf_download_2
NỘI DUNG PDF:  Lâm Tế Ngữ Lục Thích nữ Thuần Bạch



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Ba 2017(Xem: 6637)
06 Tháng Bảy 2016(Xem: 6054)
02 Tháng Sáu 2016(Xem: 5295)
Bài này được viết như một ghi chú cho Thiền Tông, để như một cách tiếp cận đơn giản… và hy vọng, cũng là một ghi chú cho rất nhiều pháp khác của nhà Phật, kể cả Tịnh Độ. Bởi vì, Thiền Tông là pháp môn cốt tủy nhất, trực tiếp nhất, không qua bất kỳ phương tiện nào khác, và cũng có thể dùng làm chiếc cửa lớn cho tất cả các pháp khác.
17 Tháng Năm 2016(Xem: 5804)
19 Tháng Tư 2016(Xem: 6036)
‘Tào khê thuỷ’ (曹溪水) hay ‘Tào Khê’ là đại từ chỉ định về Lục tổ Huệ Năng, cũng chỉ cho dòng suối trí tuệ Phật giáo. Dòng thiền phương bắc lấy Lục Tổ làm cội nguồn, sử gọi Nam tông (南宗); dòng này chủ trương “không câu nệ hình thức, không bám víu danh từ khái niệm, không chú trọng ngồi thiền, chỉ cần nội tâm trực giác đốn ngộ, tức tâm tức Phật, liền có thể thành Phật”.
14 Tháng Tư 2016(Xem: 7717)
Huệ Minh đuổi theo Lục Tổ Huệ Năng để đoạt lại y bát nhưng khi ông không giở nổi chiếc y lên từ tảng đá thì liền nói: tôi vì pháp chẳng vì y bát xin hành giả vì tôi mà khai thị.
28 Tháng Tư 2016(Xem: 6312)
Tương truyền Đệ nhất tổ Thiền Tông ở Trung Quốc, Bồ Đề Đạt Ma bắt đầu chuyến Đông Độ vào thế kỷ thứ Sáu. Theo Đạo Nguyên trong Bích Nham Lục, sau 9 năm diện bích, Ngài muốn trở lại Ấn Độ, Tổ triệu tập một số đệ tử thân tín để ‘thử’ tình độ tu chứng. Đối với câu trả lời của đệ tử thứ nhất Đạt Ma phê là ‘con đã đạt được ‘ lớp da’ của ta. Hai đệ tử khác được Đạt Ma phê là đã đạt được ‘xương và thịt’ của Thiền (Thiền Cốt và Thiền Nhục). Chỉ có đệ tử thứ tư im lặng không trả lời. Tổ mới khen là đã đạt được Tủy của Thiền. Tuy nhiên khi không truyền bá Thiền bằng con đường ‘bất lập văn tự’, không ai có thể đạt được ‘tủy’ của Thiền, nhiều nhất là đạt tới mức ‘Thiền Xương Thiền Thịt’ (Zen Bone and Zen Flesh). Tác phẩm này được Paul Reps và Nyogen Senzaki dịch ra tiếng Anh từ Zen Stories (London 1939) Gateless Gate (Vô Môn Quan) (LA,1934), Thập Ngưu Đồ (LA 1935), và một tác phẩm cổ viết bằng tiếng Phạn (Centering) có thể