Sống Thiền

11 Tháng Hai 201100:00(Xem: 55770)


SỐNG THIỀN
(THE METHOD OF ZEN)

Tác giả: E. Herrigel - Dịch giả: Thích Nữ Trí Hải

MỤC LỤCblank

Phần 1
01- Con đường đến Phật giáo Zen
02- Zen và những phương pháp Thiền cổ điển
03- Thiền đối chiếu với thần bí Âu châu
04- Thiền dưới mắt người Tây phương
05- Sự tập luyện trong các Thiền viện Phật giáo

Phần 2
06- Luyện hơi thở
07- Công án
08- Satori (Ngộ)
09- Những sự thiền định về các công án khác
10- Bằng cách nào vị thầy xem môn sinh đã “Ngộ” hay chưa

Phần 3
11- Nhận xét về nghệ thuật diễn xuất của Nhật Bản
12- Sự biến đổi nơi môn sinh do Satori
13- Hội họa phái Thiền
14- Satori trong Thi ca
15- Suy tư trên căn bản Satori

Phần 4
16- Vai trò của tư tưởng trong Thiền
17- Thiền trong sinh hoạt thực tiễn
18- Những tu sĩ phái Zen
19- Tâm của vạn pháp
20- Sự sa đọa và sự kiện toàn con người

Phần 5
21- Những giai đoạn cao hơn của Thiền định
22- Giác ngộ, tái sanh, Phật tánh
23- Sự liên lạc với toàn diện bản thể
24- Nghệ thuật cảm thương.


 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
05 Tháng Bảy 2015(Xem: 12770)
Trước sự bế tắc của xã hội hiện nay để giải quyết nổi thống khổ của con người, nhiều người đã tìm đến con đường thiền định. Có người nhắm mắt đưa chân, có người dè dặt đi quanh để nhìn, có người cẩn thận nghiên cứu tìm thầy.
05 Tháng Năm 2015(Xem: 7529)
‘Thấy chỉ là thấy, nghe chỉ là nghe’, ‘khi mắt thấy sắc, khi tai nghe tiếng, không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng …’ Những lời Phật dạy cực kỳ đơn sơ này, hầu như ai tu cũng biết, muốn đưa chúng ta về sự hồn nhiên của tâm thức nhưng nghe sao ‘bí hiểm’ lạ thường.
20 Tháng Tư 2015(Xem: 115662)
Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
19 Tháng Tư 2015(Xem: 12590)
Tất cả chúng ta đều đồng ý là, pháp tu của Đạo Phật, dù phương tiện có thể khác song cứu cánh phải gặp nhau. Nếu hai pháp tu mà phương tiện và cứu cánh đều khác biệt nhau thì, pháp nầy là Đạo Phật, pháp kia hẳn không phải Đạo Phật. Phật giáo Việt Nam đã mang sẵn hai pháp tu Thiền: Thiền Tông và Thiền Nguyên Thủy.
09 Tháng Tư 2015(Xem: 6109)
Chánh niệm là trọn vẹn với thực tại đang là, thực tại đó là sự tương giao giữa chính mình (thân và tâm) với hoàn cảnh bên ngoài (sắc, thanh, hương, vị, xúc) chứ không tách riêng trong ngoài để tập chú vào một đối tượng nhất định nào, trừ phi đối tượng ấy cần sự thận trọng chú tâm quan sát trong một tình huống đặc biệt.
09 Tháng Tư 2015(Xem: 6093)
Hòa thượng Viên Minh sẽ có buổi thuyết giảng Phật Pháp vào ngày 11 tháng 4 năm 2015 từ 9:00am - 11:00 am tại: Hội trường VIỆT BÁO 14841 Moran St, CA 92683. Chúng tôi xin trích đăng một bài vấn đáp về thiền Vipassana tức thiền Minh Quán hay còn gọi là Minh Sát Tuệ để quý độc giả xem trước:
30 Tháng Ba 2015(Xem: 7569)
Khoa học gia Jon Kabat-Zinn cho biết, Chánh niệm hay Thiền chánh niệm có từ Phật Thích Ca khoảng 2.600 năm trước. Nhiều năm gần đây, Thiền chánh niệm qua con đường “thế tục”, không mang màu sắc tôn giáo, đã đi sâu vào xã hội Mỹ,
08 Tháng Ba 2015(Xem: 6104)
Trong cuốn Cơ sở Khoa học của Thiền Chánh Niệm tôi đề cập tính chất chủ yếu của Chánh Niệm là Bàng Quan (Let Be) và Buông Xả (Let Go). Tuy nhiên còn một giai đoạn thứ ba trong các liệu pháp mà các Bác sĩ Tâm thần áp dụng để chữa trị bệnh nhân là Let in,
23 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 7037)
Hôm nay chúng ta có một đề tài đột xuất, lý do là có một số thiền sinh muốn biết “trú xứ nào thích hợp để hành thiền”? Câu hỏi này rất hay. Đúng ra, đây phải là bài học đầu tiên cho tất cả những ai sơ cơ bước vào đời sống tu học nghiêm túc; nhưng do là tôi thường hay nói chuyện, giảng pháp, giảng thiền trước hội chúng đã từng tu tập - nên tôi quên bẵng là có những người đến tập thiền hôm nay còn rất mới mẻ.
20 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 5971)
Mọi người công nhận rằng mọi tôn giáo trên thế giới đều có những yếu tố chung, mà tôi gọi đó là cốt lõi nội tại của tôn giáo – đạo đức, làm chủ tâm, thanh tịnh tâm, v.v.. Tôi coi đó là cốt lõi, cốt lõi thiện của tất cả mọi tôn giáo. Rồi mới đến cái vỏ bên ngoài. Cái vỏ bên ngoài của mỗi tôn giáo có khác nhau.