Sống Thiền

11 Tháng Hai 201100:00(Xem: 55768)


SỐNG THIỀN
(THE METHOD OF ZEN)

Tác giả: E. Herrigel - Dịch giả: Thích Nữ Trí Hải

MỤC LỤCblank

Phần 1
01- Con đường đến Phật giáo Zen
02- Zen và những phương pháp Thiền cổ điển
03- Thiền đối chiếu với thần bí Âu châu
04- Thiền dưới mắt người Tây phương
05- Sự tập luyện trong các Thiền viện Phật giáo

Phần 2
06- Luyện hơi thở
07- Công án
08- Satori (Ngộ)
09- Những sự thiền định về các công án khác
10- Bằng cách nào vị thầy xem môn sinh đã “Ngộ” hay chưa

Phần 3
11- Nhận xét về nghệ thuật diễn xuất của Nhật Bản
12- Sự biến đổi nơi môn sinh do Satori
13- Hội họa phái Thiền
14- Satori trong Thi ca
15- Suy tư trên căn bản Satori

Phần 4
16- Vai trò của tư tưởng trong Thiền
17- Thiền trong sinh hoạt thực tiễn
18- Những tu sĩ phái Zen
19- Tâm của vạn pháp
20- Sự sa đọa và sự kiện toàn con người

Phần 5
21- Những giai đoạn cao hơn của Thiền định
22- Giác ngộ, tái sanh, Phật tánh
23- Sự liên lạc với toàn diện bản thể
24- Nghệ thuật cảm thương.


 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Tám 2015(Xem: 11775)
Chúng ta vừa làm lễ xong, đã nguyện 3 lần câu Pāli: Imasmiṃ vihāre imaṃ temāsaṃ vassaṃ upemi (Con xin nguyện an cư suốt ba tháng tại ngôi chùa này).
17 Tháng Tám 2015(Xem: 10637)
Tất cả chúng ta tịnh hoá thân tâm trở thành những Tỳ-kheo, Sa-di[47] trong Tăng đoàn Phật giáo với mục đích chứng đạt được sự bình an. Vậy bình an thật sự là gì? Đức Thế Tôn bảo “bình an thật sự” không cách xa, nó đang ở bên trong chúng ta, nhưng chúng ta thường không nhận ra nó.
15 Tháng Tám 2015(Xem: 11682)
“Đừng tham chấp vào việc gì, vật gì cả”. Hay nói cách khác: “Nắm, nhưng không nắm chặt”. Đấy cũng đúng. Nếu thấy vật gì, chúng ta hãy nhặt nó lên... “Ồ, nó đây”... rồi hãy đặt nó xuống. Chúng ta thấy thứ khác, nhặt nó lên... cầm nó nhưng không giữ chặt. Cầm nắm nó trong khoảng thời gian vừa đủ để quán chiếu nó, để biết nó, rồi buông xả ngay. Nếu cứ giữ nó mãi, không chịu buông xả, cưu mang không chịu đặt gánh nặng xuống, bạn sẽ rất nặng nề.
15 Tháng Tám 2015(Xem: 11941)
Bộ sách này là tuyển tập những bài giảng của thiền sư Ajahn Chah. Tôi thấy rất có giá trị để đọc. Rất nhiều người tu trên thế giới đã đọc, hy vọng quý vị cũng đọc để tự mình hiểu biết. Bộ sách bao gồm những quyển sách đã được biên dịch và in từ thời thiền sư Ajahn Chah còn sống cho đến những năm gần đây. Các quyển đó là tập hợp các bài giảng pháp của thiền sư, và đã được in lần đầu ra thế giới vào những thời gian sau đây
14 Tháng Tám 2015(Xem: 4905)
Số tức quan tức là quán xét hơi thở mà đếm số. Đức Phật Thích-ca khi xưa dưới cội bồ-đề, ngồi trên tòa cỏ, xét đếm như vậy. Số tức quan phát ra trong khi gần nhập định, chớ chẳng phải mượn số tức quan làm đề mục niệm, để đặng thiền định.
21 Tháng Bảy 2015(Xem: 11954)
Quyển sách nầy của Bà Thynn Thuynn viết về cách học tập thiền định trong đời sống thường ngày . Phần lớn các phương pháp tu hành ở các chùa hay thiền viện đều không thích hợp với người tu tại gia nên không đủ để chuyển hóa người hành đạo .
20 Tháng Bảy 2015(Xem: 7795)
Trong thiền thiền quán, chúng ta sử dụng 6 căn và không cần đến các đối tượng đặc biệt. Đơn thuần chỉ quán sát danh pháp và sắc pháp là vô thường, khổ và vô ngã (Bản chất thật của vạn vật)
20 Tháng Bảy 2015(Xem: 12418)
Hãy ngồi thẳng một cách thoải mái, không nghiêng về phía trước hay sau, trái hay phải. Hãy nhắm mắt lại, và hãy nghĩ với các niệm thiện lành. Những niệm thiện lành trước tiên là hướng về bạn, bởi vì nếu bạn không thể hướng niệm thiện lành về bạn -- nếu bạn không thể cảm thấy một khát vọng chân thực cho hạnh phúc riêng của bạn -- sẽ không có cách nào bạn có thể chân thực ước muốn cho kẻ khác có hạnh phúc.
19 Tháng Bảy 2015(Xem: 6704)
Khi nói về thiền mọi người thường thấy một thiền sinh ngồi với đôi mắt nhắm lại. Chỉ có ngồi thiền không có nghĩa là thiền sinh đó đang hành thiền, mà đơn giản là anh ta có thể đang ngồi rất yên lặng và miên man trong suy nghĩ.