- Nghi Chẩn Tế

27 Tháng Hai 201100:00(Xem: 26489)


TÂM NHƯ - TRÍ THỦ TOÀN TẬP

Hoà Thượng Thích Trí Thủ


NGHI CHẨN TẾ 

 A. PHẦN NGHI LỄ TRONG ĐIỆN PHẬT

1. CHỦ SÁM NIỆM HƯƠNG
2. LỄ PHẬT(Tùy ý)
3. TÁN CÚNG HƯƠNG
Hương vân di bố, thánh đức chiêu chương. Bồ đề tâm quảng thục năng lương. Xúc xứ phóng hào quang. Vi thoại vi tường. Ngưỡng khởi pháp trung vương. Hương vân cái bồ tát.

4. CHỦ SÁM: 
Cái văn hồng luân tây trụy. U ám sơ hôn. Mãn thiên tinh đẩu thư quang. Đại địa hỏa cự phát diệm. U viên thước loại quy sào huyệt. Hồng đồ nhân mã bôn già hương. Tiêu lâu cổ hưởng đinh đang, thảo giản khê thanh thảm thiết. Cấm môn cao tỏa bế, sài hộ mật thâm quan. Chánh nãi nhân tàng quỷ xuất chi thời, đương thbị siêu cô độ u chi tế. Kim thần phụng Phật trượng ngã sa môn ... cung tựu án tiền, cao thiết nghê đài, phóng thí mông sơn cam lộ pháp thực nhất diên. Sở hữu tham lễ giác hoàng. Ngưỡng lao đại chúng đồng âm tán dương Tam bảo.

Tả bạch cử tán: Nam mô tận hư không biến pháp giới quá hiện vị lai Phật Pháp Tăng tam bảo (3 lần).

5.ĐỌC SỚ 
6.TẢ BẠCH CỬ TÁN: 

Trong lúc kinh sư tán, vị chủ sám đội mũ tỳ lư lên đầu.

Đại bi Quán thế âm Bồ tát (3 lần)

Tất cả vừa tán bài này vừa đi ra ngoài đàn, đến bàn Tiêu diện.

B. PHẦN NGHI LỄ Ở ĐÀN THÍ THỰC
1. THỈNH TIÊU DIỆN: 
Cử tán: 

Diện nhiên vương Bồ tát (3 lần)

Đại bi Quán thế âm Bồ tát (3 lần)

Tất cả vừa tán hiệu Quán thế âm vừa đến bàn Giác ba.

2. CÚNG PHẬT Ở BÀN GIÁC BA.
Cử tán: 

3.THỈNH SƯ. 
Vị tả bạch đến đứng cạnh chỗ ngồi của mình nơi bàn kinh sư vỗ thủ xích, thán: 

Chủ sám đáp: 

Đánh chuông trống bát nhã, chủ sám và kinh sư an tọa chỗ ngồi của mình.

4.KHAI ĐÀN SÁI TỊNH
a/ Cử tán: 

b/ Đọc pháp ngữ: Vị ngồi tả vỗ thủ xích, vị chủ sám nói bài pháp ngữ sau: 

Phù thử thủy giả, bát công đức thủy tự thiên chơn, tiên tẩy chúng sanh nghiệp cấu trần, biến nhập tỳ lô hoa tạng giới. Cá trung vô xứ bất siêu luân. Thủy bất tẩy thủy, diệu cực pháp thân; trần bất nhiễm trần, phản tác tự kỷ. Quyên trừ nội ngoại, đãng địch đàn tràng, sái khô mộc nhi tác dương xuân, khiết uế ban nhi thành tịnh độ. Sở vị đạo, nội ngoại trung gian vô trược uế, thánh phàm u hiển tổng thanh lương.

Thán: 

Giáo hữu mật ngôn cẩn đương trì tụng: 

c/ Tụng Đại bi, tán cam lộ vương (3 biến)

5. THỈNH TAM BẢO
Đồng tụng: 

Chúng hòa: Hương hoa thỉnh (2 lần)

Chủ sám cầm hương thỉnh:

Nam mô nhất tâm phụng thỉnh tận hư không biến pháp giới, vi trần sát độ trung, chư Phật Pháp Tăng, Kim cang mật tích, Vệ pháp thần vương, Thiên long bát bộ, Bà la môn tiên, nhất thiết thánh chúng. Duy nguyện, bất vi bổn thệ lân mẫn hữu tình, thử nhật kim thời quang lâm pháp hội.

Chúng hòa: Hương hoa thỉnh (2 lần) v.v...

Sau khi chủ sám thỉnh lần thứ ba, chúng hòa: 

Đăng bảo tọa Bồ tát Ma ha tát (3 lần)

6. THỈNH ĐỊA TẠNG 
Đồng tụng: 

Tả bạch: 

Chúng hòa: Hương hoa thỉnh (2 lần)

Nhất tâm phụng thỉnh Lạc bang giáo chủ y chánh trang nghiêm, Tứ thập bát nguyện độ chúng sanh, Cửu phẩm hàm linh mông thác hóa, Đại từ đại bi tiếp dẫn đạo sư A Di Đà Phật. Duy nguyện bất vi bản thệ, lân mẫn hữu tình, thử dạ kim thời quang lâm pháp hội.

Nam mô nhất tâm phụng thỉnh, Chúng sanh độ tận phương chứng bồ đề, địa ngục vị không thệ bất thành Phật. Đại thánh Địa tạng vương Bồ tát ma ha tát, duy nguyện bất vi bản thệ, lân mẫn hữu tình, thử dạ kim thời quang lâm pháp hội.

Chúng hòa: Hương hoa thỉnh (2 lần)

Nam mô nhất tâm phụng thỉnh, thủ kình phan cái, thân quải hoa mang, đạo chúng sanh quy cực lạc chi bang, dẫn cô hồn phó đạo tràng chi hội, u minh lộ thượng dẫn hồn vương Bồ tát Ma ha tát. Duy nguyện bất vi bản thệ, lân mẫn hữu tình, thử dạ kim thời quang lâm pháp hội.

Chúng hòa: Hương hoa thỉnh (2 lần)

7. SÁM THỈNH THẬP LOẠI 
Vận tâm bình đẳng, pháp giới vô biên, cung đối hàn lâm tiền xưng dương bảo hiệu. Nam mô Đa bảo Như lai, Quảng bác thân, Diệu sắc tướng, Cam lộ vương Như lai, Nam mô Bạt già phạt đế, Khốc thanh trực thướng hàn vân tiêu, Lộ thiều thiều, La hán sanh hoan, hôn trừ oán ngạn Tô nảnh Tô nảnh, dĩ vi nhiểu, hộ ngạn tất tri tất xả Tả nẳng duệ hê hê, Duệ hê hê, Tát rị quan mẫu đà nẩm De tóa ha.

Tả bạch: 

Thu võ ngô đồng diệp lạc thời, dạ thê thê, triệu thỉnh cô hồn lai phó hội. Ngạn thừa thử, Thừa thử thượng liên đài. Hộ ngạn tất tri tất xả. Tả năng duệ hê hê, duệ hê hê tát rị quan mẫu đà nẩm, de tóa ha.

Hữu bạch: 

Kim dạ đạo tràng pháp diên khai, hội nhiên lai triệu thỉnh cô hồn lai phú hội. Ngạn tiêu lâu tiêu lâu, cổ g3áo tất hộ ngạn tất tri tất xả, tả năng duệ hê duệ hê, tát rị quan mẫu đà nẩm, de tóa ha. Án bộ bộ đế rị già đá rị đát đá nga đa da.

Chúng hòa: Cô hồn văn triệu thỉnh lai lâm (2 lần).

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh: 

Chúng hòa: 

Duy nguyện thừa Tam bảo lực trượng bí mật ngôn, thử dạ kim thời lai lâm pháp hội, lai thọ vô giá cam lồ vị.

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 1: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 1: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa … (giống trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 2: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 2: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa … (giống trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 3: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 3: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa … (giống trước)

Chủ sám: Nhứt tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 4: 
 
 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 4: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (giống trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 5:

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 5: 

Kinh sư 6: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 6: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (như trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 7: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 7: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (như trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 8: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 8: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (như trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 9: 
 
 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 9: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (như trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 10: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 10: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (như trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 11: 

Chúng hòa: Ô hô! 

Kinh sư 11: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (như trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 12: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 12: 

Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (như trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 13: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 13: 

 Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (như trước)

Chủ sám: Nhất tâm triệu thỉnh.

Kinh sư 14: 

Chúng hòa: Ô hô!

Kinh sư 14: 

(Hoặc: Thương vong hoạnh tử chi lưu)

Chúng hòa: Duy nguyện thừa ... (như trước)

Chủ sám: 

Kinh sư 15: 
 
 

Chúng hòa: Duy nguyện ... (như trước)

Tả bạch: 

8. TÁN TRẠO

9. ĐỌC ĐIỆP 
10. TỤNG TIỂU MÔNG SƠN 
11. QUY Y LINH: Hương linh quy y Phật ...
12. THUYẾT MƯỜI HAI NHÂN DUYÊN 

Chủ sám: 

Tất cả chúng sanh từ vô thỉ đến nay vì vô minh mê mờ che lấp bản tánh, sanh ra động lực mù quáng tạo thành thức hữu lậu, bị nghiệp kéo lôi. Rồi phát sanh các yếu tố tinh thần và vật chất. Ngoài có sáu trần, trong có sáu căn. Căn trần tiếp xúc nhau sanh tâm lãnh thọ. Không thích thì chán ghét, ưa thích thì đắm say. Đắm say thì chấp thủ lấy, đã chấp thủ thì có ra tam giới lục đạo; có tam giới lục đạo thì theo nghiệp mà thọ sanh. Có sanh thì có già chết, lo rầu khổ não, tạo thành bể khổ mênh mông không thời kỳ chấm dứt.

Nếu ngược dòng, giác ngộ vô minh thật tánh tức Phật tánh, thì vô minh hết. Vô minh hết tức không còn động lực mù quáng. Nghiệp thức biến thành trí huệ sáng suốt, không còn phân biệt vật chất và tinh thần sai khác. Căn trần là một. Không còn sự tiếp xúc, lấy gì mà sanh ra cảm thọ. Không cảm thọ thì không còn say đắm ưa ghét. Không ưa ghét thì không chấp thủ. Không chấp thủ thì không có tam giới lục đạo. Không có tam giới lục đạo thì không còn bị nghiệp lôi cuốn đến thọ sanh. Không sanh thì không còn già chết. Tất cả sự khổ não đều tiêu tan. Bể khổ mênh mông quay đầu là bờ giác. Lành thay bốn đài sen không rời tấc bước, tịnh độ trước mắt rõ ràng. Nhọc nhằn gì, như gãy móng tay, liền chứng quả quang minh tự tại.

13. TỤNG KINH DI ĐÀ, NIỆM PHẬT
14. HỒI HƯỚNG: Thập phương tam thế Phật, A Di Đà đệ nhất ...
15. TẢ BẠCH XƯỚNG ĐỐT PHAN
16. TỤNG BÁT NHÃ, VÃNG SANH

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6560)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6674)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6344)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5672)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6044)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6365)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5759)