'Đại Tạng Kinh Tiếng Việt - Nam Truyền và Bắc Truyền

20 Tháng Hai 201913:59(Xem: 1726)
ĐẠI TẠNG KINH TIẾNG VIỆT

Đại Tạng Kinh Việt Nam - cover
Column bên trái là kinh tạng Nam Truyền hay còn gọi là Pali tạng / Nikaya
Column bên phải là kinh tạng Bắc Truyền hay còn gọi là kinh A Hàm / Hán Tạng


KINH TẠNG NAM TRUYỀN 
(PALI TẠNG / NIKAYA) 
KINH TẠNG BẮC TRUYỀN 
(SANSKRIT / HÁN TẠNG / A HÀM
KINH TRƯỜNG BỘ
Kinh Trường Bộ PDF
Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya) HTML
TRƯỜNG A HÀM
Kinh Trường A Hàm- Thích Tuệ Sỹ
KINH TRUNG BỘ
Kinh Trung Bộ PDF
Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) HTML
TRUNG A HÀM
Kinh Trung A Hàm 1 Thích Tuệ Sy
Kinh Trung A Hàm 2 Thích Tuệ Sy
Kinh Trung A Hàm 3 Thích Tuệ Sy
KINH TƯƠNG ƯNG BỘ
Kinh Tương Ưng Bộ PDF
Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) HTML
TẠP A HÀM
Kinh Tạp A Hàm 1 - Thích Đức Thắng
Kinh Tạp A Hàm 2 - Thích Đức Thắng
Kinh Tạp A Hàm 3 - Thích Đức Thắng
KINH TĂNG CHI BỘ
Kinh Tăng Chi Bộ PDF
Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya) HTML

TĂNG NHẤT A HÀM
Kinh Tăng Nhất A Hàm - Thích Thanh Từ
Kinh Tăng Nhất A Hàm - Thích Đức Thắng
KINH TIỂU BỘ
Kinh Tiểu Bộ Tập 10 PDF | Kinh Tiểu Bộ Tập X   HTML
(
*) Kinh Pháp Cú và Kinh Nhật Tụng Sơ Thời (Kinh Tập) nằm trong trong Kinh Tiểu Bộ Tập I)
TIỂU A HÀM
VI DIỆU PHÁP TẠNG (Nam Truyền) BỘ A TỲ ĐÀM
Bộ A Tỳ Đàm  (Chỉ đọc, không download hay copy được)
LUẬT TẠNG (Nam Truyền) Tỳ Khưu Indacanda, Ph. D. dịch 

Pārājikapāḷi & Phân Tích Giới Tỳ Khưu I 
Pācittiyapāḷi bhikkhu & Phân Tích Giới Tỳ Khưu II 
Pācittiyapāḷi bhikkhunī & Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni
Mahāvaggapāḷi I & Đại Phẩm I (Pdf. 4.2 Mb)
Mahāvaggapāḷi II & Đại Phẩm II (Pdf. 3.5 Mb)
Cullavaggapāḷi I & Tiểu Phẩm I (Pdf. 3.5 Mb)
Cullavaggapāḷi II & Tiểu Phẩm II (Pdf. 4.1 Mb)
Parivārapāḷi I & Tập Yếu I (Pdf. 3.1 Mb)
Parivārapāḷi II & Tập Yếu II (Pdf. 3.1 Mb)

BỘ LUẬT
11 Bộ Luật (12 Tập: 71-82) (Chỉ đọc, không download hay copy được)
TOÀN BỘ KINH A HÀM | HT. Thích Tịnh Hạnh(Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh): PDF
T1 A HÀM I (pdf)
T2 A HÀM II ( pdf)
T3 A HÀM III (pdf)
T4 A HÀM IV (pdf)
T5 A HÀM V (pdf)
T6 A HÀM VI (pdf)
T7 A HÀM VII (pdf)
T8 A HÀM VIII (pdf)
T9 A HÀM IX (pdf)
MỤC LỤC TOÀN BỘ ĐẠI TẠNG KINH (LINH SƠN | HT. THÍCH TỊNH HẠNH)
Click: Đại Tạng Kinh Linh Sơn Pháp Bảo PDF
KINH TẠNG 70 TẬP: (Chỉ đọc, không download hay copy được)
01 Bộ A Hàm (9 Tập: 1-9) 
- Kinh Trường A Hàm số 1
- Kinh Trường A Hàm số 2
- Kinh Trung A Hàm Số 1
- Kinh Trung A Hàm Số 2
- Kinh Tạp A Hàm Số 1
- Kinh Tạp A Hàm Số 2
- Kinh Tạp A Hàm Số 3
- Kinh Tăng Nhất A Hàm Số 125  (Q1 -Q 30)
- Kinh Tăng Nhất A Hàm Số 126-151 (Q 31-Q51)
10 Bộ Mật Tông (1 Tập: 70) [*]
LUẬT TẠNG 12 TẬP
11 Bộ Luật (12 Tập: 71-82)
Luật Sa Di Tắc
- Luật Ma Ha Tăng Kỳ
Luật Tứ Phần (Tập 73-74)
- Luật Thập Tụng (Tập 75-76)
Căn Bản Thuyết Nhất Thích Hữu Bộ Tỳ Nại Da (5 Tập: 77-81)
- Kinh Xá Lợi Phất Văn (Tập 82)
LUẬN TẠNG
12 Bộ Thích Kinh (6 Tập: 83-88)
19 Bộ Luật Sớ (3 Tập: 143-145)
TẠP TẠNG 42 TẬP
Kinh Luật Dị Tướng
Pháp Uyển Châu Luân
- Chư Kinh Tập Yếu
Thích Thị Yếu Lâm
Nhất Thiết Kinh Âm Nghĩa
Nhất Thiết Âm Nghĩa Kinh
TẬP MỤC LỤC CHI TIẾT ĐẠI TẠNG KINH (HƯỚNG DẪN, CẤU TRÚC)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 84111)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.