Bản Khắc Gỗ Kinh Vu Lan Bồn – Càn Long Tạng (Hán Ngữ)

19 Tháng Tám 201503:37(Xem: 4517)

blankBẢN KHẮC GỖ KINH VU LAN BỒN
CÀN LONG TẠNG (HÁN NGỮ)

Kinh Vu Lan Bồn, do ngài Trúc Pháp Hộ (Dharmarakṣa – Đàm-ma-la-sát 230 – 316) dịch vào đời Tây Tấn, là một trong số những kinh văn được dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ từ khá sớm, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh ở quyển số 16, kinh số 685, bắt đầu từ dòng 25 trang 779, tờ a và kết thúc ở dòng thứ 23, trang 779, tờ c. Như vậy, đây là một bản kinh rất ngắn. Toàn văn kinh không đến 1.000 chữ trong Hán ngữ.

BanKhacKinhVuLanBon_01

BanKhacKinhVuLanBon_02Phụ lục: Chế bản điện tử Phật Thuyết Vu Lan Bồn Kinh (Tài liệu của Tủ Sách Rộng Mở Tâm Hồn):
【經文資訊】大正新脩大藏經 第十六冊 No. 685《佛說盂蘭盆經》
【版本記錄】CBETA 電子佛典 V1.16 (Big5) 普及版,完成日期:2001/07/27
【編輯說明】本資料庫由中華電子佛典協會(CBETA)依大正新脩大藏經所編輯
【原始資料】蕭鎮國大德提供,維習安大德提供之高麗藏 CD 經文,維習安大德提供,北美某大德提供
【其它事項】本資料庫可自由免費流通,詳細內容請參閱【中華電子佛典協會資料庫基本介紹】(http://www.cbeta.org/cbeta/result/cbintr.htm).
=========================================================================
# Taisho Tripitaka Vol. 16, No. 685 佛說盂蘭盆經
# CBETA Chinese Electronic Tripitaka V1.16 (Big5) Normalized Version, Release Date: 2001/07/27.
# Distributor: Chinese Buddhist Electronic Text Association (CBETA).
# Source material obtained from: Text as provided by Mr. Hsiao Chen-Kuo, Tripitaka Koreana as provided by Mr. Christian Wittern, Text as provided by Mr. Christian Wittern, Text as provided by Anonymous, USA.
# Distributed free of charge. For details please read at http://www.cbeta.org/cbeta/result/cbintr_e.htm
=========================================================================
0779a22║
0779a23║
0779a24║ No. 685 [No. 686]
0779a25║佛說盂蘭盆經
0779a26║
0779a27║ 西晉月氏三藏竺法護譯
0779a28║聞如是。一時佛在舍衛國祇樹給孤獨園。大
0779a29║目乾連始得六通。欲度父母報乳哺之恩。即
0779b01║以道眼觀視世間。見其亡母生餓鬼中。不見
0779b02║飲食皮骨連立。目連悲哀。即缽盛飯往餉
0779b03║其母。母得缽飯。便以左手障飯右手摶飯
0779b04║食未入口化成火炭。遂不得食。目連大叫悲
0779b05║號啼泣。馳還白佛。具陳如此
0779b06║佛言。汝母罪根深結。非汝一人力所奈何。汝
0779b07║雖孝順聲動天地。天神地神邪魔外道。道
0779b08║士四天王神。亦不能奈何。當須十方眾僧威
0779b09║神之力。乃得解脫
0779b10║吾今當為汝說救濟之法。令一切難皆離憂
0779b11║苦罪障消除
0779b12║佛告目蓮。十方眾僧於七月十五日僧自恣
0779b13║時。當為七世父母。及現在父母厄難中者。具
0779b14║飯百味五果汲灌盆器。香油錠燭床敷臥具。
0779b15║盡世甘美以著盆中。供養十方大德眾僧。當
0779b16║此之日。一切聖眾或在山間禪定或得四道
0779b17║果。或樹下經行。或六通自在教化聲聞緣
0779b18║覺。或十地菩薩大人權現比丘。在大眾中皆
0779b19║同一心受缽和羅飯。具清淨戒聖眾之道其
0779b20║德汪洋。其有供養此等自恣僧者。現在父
0779b21║母七世父母六種親屬。得出三途之苦。應
0779b22║時解脫衣食自然。若復有人父母現在者福
0779b23║樂百年。若已亡七世父母生天。自在化生入
0779b24║天華光。受無量快樂時佛敕十方眾僧。皆
0779b25║先為施主家咒願。七世父母。行禪定意然
0779b26║後受食。初受盆時。先安在佛塔前。眾僧咒
0779b27║願竟。便自受食
0779b28║爾時目連比丘及此大會大菩薩眾。皆大
0779b29║歡喜。而目連悲啼泣聲釋然除滅。是時目
0779c01║連其母。即於是日得脫一劫餓鬼之苦
0779c02║爾時目連復白佛言。弟子所生父母。得蒙
0779c03║三寶功德之力。眾僧威神之力故。若未來世
0779c04║一切佛弟子。行孝順者亦應奉此盂蘭盆。
0779c05║救度現在父母乃至七世父母。為可爾不
0779c06║佛言。大善快問。我正欲說。汝今復問。善男
0779c07║子。若有比丘比丘尼。國王太子王子大臣
0779c08║宰相。三公百官萬民庶人。行孝慈者。皆應
0779c09║為所生現在父母。過去七世父母。於七月十
0779c10║五日。佛歡喜日。僧自恣日。以百味飲食安
0779c11║盂蘭盆中。施十方自恣僧。乞願便使現在
0779c12║父母壽命百年無病。無一切苦惱之患。乃至
0779c13║七世父母離餓鬼苦。得生天人中福樂無
0779c14║極
0779c15║佛告諸善男子善女人是佛弟子修孝順者。
0779c16║應念念中常憶父母供養乃至七世父母。年
0779c17║年七月十五日。常以孝順慈憶所生父母。
0779c18║乃至七世父母為作盂蘭盆施佛及僧。以報
0779c19║父母長養慈愛之恩。若一切佛弟子。應當奉
0779c20║持是法
0779c21║爾時目連比丘。四輩弟子。聞佛所說歡喜
0779c22║奉行
0779c23║佛說盂蘭盆經

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
15 Tháng Tám 2015(Xem: 5541)
Tháng bảy. Gió hiu hắt. Trời âm u. Nghe mùa Thu lại gần. Chiều nhạt nắng, từng sợi nước lướt thướt nối nhau – mưa ngâu. Mưa làm dịu tiết trời ngày hè oi bức. Những hạt nước trong veo cho mầm xanh dậy sống, cỏ cây tự tình theo mưa. Và, không biết do mưa tưới tẩm những cảm xúc bâng quơ trong lòng người thế tục, hay cảm xúc dâng trào vọng hướng Vu lan.
14 Tháng Tám 2015(Xem: 6802)
Vào ngày kết hôn, mẹ hỏi tôi: “Hai người trông giống ăn mày ngồi ở nơi vắng vẻ kia là ai vậy?
08 Tháng Tám 2015(Xem: 7987)
Nhắc đến Nguyễn Du (1765-1820) chúng ta thường liên tưởng đến áng văn bất hủ của Đại Thi hào là “Đoạn Trường Tân Thanh” hay “Truyện Kiều”. Hồi năm 1947, Giáo sư Trần Cửu Chấn (1906-1980)*1 đang lúc làm Bộ Trưởng Bộ Quốc Gia Giáo Dục trong Nội Các của Thủ Tướng Chánh Phủ Thiếu Tướng Nguyễn Văn Xuân, đã trình Luận án Tiến Sĩ Văn Chương tại Đại Học La Sorbonne ở Paris, Pháp quốc với đề tài: “Étude critique de Poème Kim Văn Kiều”.
01 Tháng Tám 2015(Xem: 5935)
Tới giờ con phải đi rồi / Mẹ ơi con phải đi thôi mẹ à. / Khi trong bóng tối nhạt nhòa / Bình minh cô tịch hiện ra dịu hiền / Mẹ vươn tay xuống giường bên / Tìm con bé bỏng. Con bèn thưa mau: / “Bé nào còn ở đó đâu!” / Mẹ ơi Con phải đi nào còn đây.
24 Tháng Năm 2015(Xem: 5309)
Như vì sao sáng xuất hiện trên vòm trời văn học Việt Nam và Âu Mỹ từ cuối thập niên 1940, Nhất Hạnh – một thiền sư, một nhà văn, nhà thơ – đã đi vào lòng người đọc bằng những tác phẩm: Bông Hồng Cài Áo, Nói Với Tuổi Hai Mươi,, Tình Người, Nẻo Về Của Ý, Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức (có nhiều bản dịch ra nhiều ngoại ngữ như Anh, Pháp, Đức, Hòa Lan, Thái Lan…Đặc biệt bản tiếng Anh “The Miracle of Mindfulness” được phổ biến nhiều hơn cả).
27 Tháng Giêng 2015(Xem: 10173)
Hiếu là tất cả .
22 Tháng Tám 2014(Xem: 6991)
Điều tôi cảm nhận đầu tiên về người là đôi bàn tay. Tôi không nhớ lúc đó mình bao nhiêu tuổi, nhưng hình như sự hiện hữu, cuộc sống của tôi gắn liền với đôi bàn tay đó. Đôi bàn tay của mẹ, một người mẹ mù. Tôi còn nhớ những lần ngồi tô vẽ màu ở bàn ăn, trong nhà bếp. Tôi nói, “Mẹ! Xong rồi. Hãy nhìn tranh của con nầy”. “Ồ, đẹp quá”, mẹ trả lời, và tiếp tục với công việc đang làm.
20 Tháng Tám 2014(Xem: 7762)
Từ nhỏ đến lớn… Là đến khi cha mẹ mất, chẳng bao giờ nghe ông bà nhắc đến hai chữ hiếu hạnh. Chưa hề nghe ông nói: “Con phải hiếu hạnh với mẹ cha”. Chỉ nghe ông bảo: “Mẹ ngủ, con đóng cửa nhẹ thôi”. “Con đi khẻ thôi, không thì mẹ thức giấc”. “Con lớn hơn em thì phải nhường em một chút”.
17 Tháng Tám 2014(Xem: 7163)
...Có những câu thơ kỳ lạ vô cùng, nó nằm sâu trong tiềm thức. Đọc một lần tưởng chừng như quên mất. Bỗng một hôm bừng dậy rõ nét. Thơ cũng là một Pháp, nhìn trên khía cạnh hiện tượng học. Phải đủ duyên mới hiện diện. Câu thơ trên của Thanh Tịnh hay quá, phổ cập quá, tác giả Nhất Hạnh trích lại nguyên bài trong đoạn đầu đoản văn Bông Hồng Cài Áo, dễ khơi dậy ngay niềm rúng động đối tất cả mọi người.