Sơ Lược Về Bồ Tát Trong Nguyên Thủy, Đại Thừa

01 Tháng Tám 201708:47(Xem: 4320)

SƠ LƯỢC VỀ BỒ TÁT TRONG NGUYÊN THỦY, ĐẠI THỪA
ảnh hưởng của Bồ TátViệt Nam vào Thế Kỷ 19 và 20 (English version attached)
Nguyễn Thúy Loan

 

blank
Twenty-five Bodhisattvas Descending from
Heaven. Japanese painting, c. 1300.
Danh từ Bồ Tát được sử dụng đầu tiên trong những câu chuyện tiền thân của Đức Phật (Jataka Stories hay Bổn Sinh), mô tả Đức Phật trên con đường hành đạo để trở thành một vị Phật. Bồ Tát Đạo được coi như là nền móng căn bản của sự thực hành để đạt đến mục đích cuối cùng của Phật Giáo. Trong Kinh Hoa nghiêm (Avatamsaka Sutra) có diễn giải 52 giai đoạn của một vị Bồ Tát, trong đó có 10 giai đoạn của Kinh Thập Địa Bồ Tát (Dasabhumika Sutra) về sự thưc hành Bồ Tát Đạo để trở thành một vị Phật. Bài nghiên cứu nhỏ này nói đến khái niệm Bồ Tát trong những câu chuyện Bổn Sinh của Đức Phật, và sơ lược về vị trí Bồ Tát trong những kinh nêu trên, đồng thời tìm hiểu sự ảnh hưởng của Bồ Tát trong Thế kỷ 19 và 20 ở Việt Nam...








Xem tiếp:

pdf_download_2
so-luoc-ve-bo-tat-trong-nguyen-thuy-va-dai-thua
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Giêng 2015(Xem: 9816)
Trong nhiều bộ kinh của Phật giáo Đại thừa, có nói về Bồ tát Quán Thế Âm; một vị Bồ tát luôn luôn khởi lòng Từ-bi ban vui và cứu khổ cho tất cả chúng sanh. Thế nhưng chúng ta ít thấy đề cập đến sự Giác ngộ của Ngài. Chỉ trừ kinh Thủ Lăng Nghiêm có nói đến việc này.
19 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 8243)
Trải qua những chuyến du hành khắp châu Á, nhà học giả Phật giáo người Anh John Blofeld đã trở thành một chuyên gia về Bồ – tát Quán Thế Âm. Trong thời gian lưu lại trên đất Trung Hoa vào thập niên 1930, ông đã gặp một vị Ni già đang hành đạo tại một tu viện hoang tàn.
08 Tháng Chín 2014(Xem: 11703)
Quán Âm hay Quán Thế Âm là tên gọi của một vị Bồ-tát nổi tiếng trong hệ thống Phật giáo Bắc truyền (vẫn được thậm xưng là Đại Thừa) khắp các xứ Trung Hoa, Hàn Quốc, Nhật Bản, Tây Tạng, Mông Cổ và cả Việt Nam. Chữ Phạn của tên gọi này là Avalokitvesvara, thường được dịch sát là Quán Tự Tại. Chữ Tự Tại (Isvara) này không hề mang nghĩa thanh thản độc lập như nhiều người vẫn nghĩ.