Sơ Lược Về Bồ Tát Trong Nguyên Thủy, Đại Thừa

01 Tháng Tám 201708:47(Xem: 4302)

SƠ LƯỢC VỀ BỒ TÁT TRONG NGUYÊN THỦY, ĐẠI THỪA
ảnh hưởng của Bồ TátViệt Nam vào Thế Kỷ 19 và 20 (English version attached)
Nguyễn Thúy Loan

 

blank
Twenty-five Bodhisattvas Descending from
Heaven. Japanese painting, c. 1300.
Danh từ Bồ Tát được sử dụng đầu tiên trong những câu chuyện tiền thân của Đức Phật (Jataka Stories hay Bổn Sinh), mô tả Đức Phật trên con đường hành đạo để trở thành một vị Phật. Bồ Tát Đạo được coi như là nền móng căn bản của sự thực hành để đạt đến mục đích cuối cùng của Phật Giáo. Trong Kinh Hoa nghiêm (Avatamsaka Sutra) có diễn giải 52 giai đoạn của một vị Bồ Tát, trong đó có 10 giai đoạn của Kinh Thập Địa Bồ Tát (Dasabhumika Sutra) về sự thưc hành Bồ Tát Đạo để trở thành một vị Phật. Bài nghiên cứu nhỏ này nói đến khái niệm Bồ Tát trong những câu chuyện Bổn Sinh của Đức Phật, và sơ lược về vị trí Bồ Tát trong những kinh nêu trên, đồng thời tìm hiểu sự ảnh hưởng của Bồ Tát trong Thế kỷ 19 và 20 ở Việt Nam...








Xem tiếp:

pdf_download_2
so-luoc-ve-bo-tat-trong-nguyen-thuy-va-dai-thua
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
03 Tháng Giêng 2019(Xem: 4543)
05 Tháng Mười 2017(Xem: 4657)
26 Tháng Tư 2016(Xem: 6018)
Xin đại chúng trở về với hơi thở và để cho năng lượng chánh niệm tập thể đưa chúng ta về với nhau như một cơ thể, đi như một dòng sông, không còn cách biệt. Xin đại chúng tất cả đều thở như một cơ thể, xướng tụng như một người, lắng nghe như một người, và vượt thoát biên giới ngã chấp, phá bỏ mặc cảm hơn người, thua người và bằng người.
03 Tháng Mười Một 2015(Xem: 10895)
Cảm tác từ 12 Đại Nguyện của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và cuộc hành trình vượt biển đến Hồng Kông vào năm 1982 của chính tác giả - Nhạc sĩ Lê Minh Hiền
31 Tháng Mười 2015(Xem: 6516)
Khi còn bé thơ, chúng ta được dạy ‘học ăn, học nói, học gói, học mở’. Và càng nói nhiều thì đó là dấu hiệu mình phát triển bình thường. Nhưng ít khi nào chúng ta được dạy phải biết lắng nghe. Và phần nhiều, cha mẹ, thầy cô, các bậc phụ huynh, v.v… không để tâm nhiều đến chuyện dạy dỗ cách biết lắng nghe. Tất nhiên, cha mẹ hay các thầy cô có dạy mình phải biết nghe lời. Nhưng ít khi chúng ta được dạy cách biết lắng nghe cho đúng.
25 Tháng Mười 2015(Xem: 10508)
Lúc bấy giờ, Ngài Vô Tận Ý Bồ-tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chắp tay hướng Phật mà bạch rằng: ”Thế Tôn! Ngài Quán Thế Âm Bồ-tát do nhơn duyên gì mà tên là Quán Thế Âm?”.
11 Tháng Mười 2015(Xem: 10389)
08 Tháng Chín 2015(Xem: 8202)
Kiểu nói “con có khóc thì mẹ mới cho bú ” là dành cho phần đông thiên hạ chưa học đạo Bồ Tát. Bồ tát thứ thiệt luôn thương hết chúng sinh, không cần ai kêu, chỉ cần biết ai khổ thì tùy sức mà cứu, nhưng về kẻ muốn được cứu thì cũng đừng quá kỳ vọng vào ai khác ngoài ra bản thân. Một khi ta làm toàn những chuyện tự hại mình thì ba đời mười phương Bồ Tát cũng bó tay
02 Tháng Tám 2015(Xem: 5794)
Nhờ pháp môn ‘nhĩ căn viên thông’ mà đấng Đại Sĩ đã trở thành người mẹ hiền vĩ đại trong lòng chúng con. Pháp tu ấy được đấng Đại Sĩ Văn Thù Sư Lợi hết lời ca tán với ba phẩm tính: Viên chân thật, Thông chân thật và Thường chân thật. Biết rõ như vậy! Chúng con sẽ hết lòng thực tập để thâm nhập vào tự tánh của bản thân và tự tánh của muôn pháp được hiệu nghiệm.