HT. Anagārika Dharmapāla với Mối Quan Hệ Giữa Ấn Độ Giáo và Phật Giáo

27 Tháng Tám 201817:13(Xem: 6340)

 

HT. ANAGĀRIKA DHARMAPĀLA VỚI
MỐI QUAN HỆ GIỮA ẤN ĐỘ GIÁOPHẬT GIÁO

Tác giả: Rohana R. Wasala
Vân Tuyền (Dịch từ nguồn: Lankaweb)


Hòa thượng Anagārika Dharmapāla
Hòa thượng Anagārika Dharmapāla
Trưởng lão Hòa thượng Anagārika Dharmapāla là vị cha đẻ của chủ nghĩa dân tộc Phật giáo Sinhalese hiện đại, người đã tạo tiền đề cần thiết vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, để chống lại sự cai trị của đế quốc thực dân Anh.
Video được tải lên với chủ đề “Mối quan hệ giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo” do trang Lankaweb đăng tải ngày 22/08/2018 đã khiến tác giả Rohana R. Wasala viết bài này.
 
Trong bài phỏng vấn đề cập về mối liên hệ giữa Ấn Độ giáoPhật giáosự thật: Ấn Độ giáo tồn tại hòa bình cùng với các tôn giáo khác. Thủ tướng Chính phủ đầu tiên của Ấn Độ Jawaharlal Nehru (nhiệm kỳ 1947-1964) giải thích điều này trong cuốn “Khám phá Ấn Độ” (Discovery of India - xuất bản 1946). Mặc dù vậy, Phật giáo không bị thuyết phục về mặt lý thuyết đối với các ý tưởng mang tính chủ nghĩakhoan dung đối với các tín ngưỡng khác theo một cách khác.
 
quốc gia Sri Lanka, sự hợp tác hài hòa giữa các tín ngưỡng tôn giáo Hindu Tamil và Phật giáo Sinhalese là hoàn toàn cần thiết để duy trì một trạng thái đơn nhất ổn định chính trị. 
 
Theo điều tra dân số vào năm 2011, 70,2% người Sri Lanka là phật tử, 12,6% là người Hindu giáo, 9,7% là người Hồi giáo (chủ yếu là người Sunni) và 7,4% người theo Thiên Chúa giáo (6,1% Công giáo La Mã và 1,3% Kitô hữu khác). Năm 2008, Sri Lanka là quốc gia theo tôn giáo thứ ba trên thế giới theo một cuộc thăm dò của Gallup, với 99% người Sri Lanka nói tôn giáo là một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của họ.
Quá khứ, đất nước Phật giáo đã trải qua nhiều thế kỷ bị các tôn giáo cuồng tín đe dọa, họ luôn dựa vào quyền lực của đế quốc thực dân nhằm cưỡng chế việc cải đạo. Vì vậy, sự tấn công không ngừng của các tôn giáo dựa trên đức tin truyền thống tâm linh của Ấn Độ (ưu tiên tranh luận về giáo điều, phân tích về đức tin mù quáng, v.v...) qua nhiều thế kỷ phần lớn đã thất bại.
 
Thực tế nhân khẩu học (số đông người dân tôn trọng các giá trị truyền thống tôn giáo Ấn Độ rất khoan dung và hòa bình), rất quan trọng cho tương lai của đất nước Sri Lanka bởi nó trực tiếp ảnh hưởng tới truyền thống đạo lý hòa bình của Phật giáo Ấn Độ. Cần có những hành động thiết thực để chấm dứt các cuộc xâm lược văn hóa và nguy cơ mai một văn hóa (nạn diệt chủng văn hóa) chống lại Phật tử Sinhalese (các địa điểm tôn giáo Phật giáo cổ đại bị phá hoại, hoặc bị chiếm đóng nặng nề, Phật tử Sinhalese liên tục bị yêu cầu rời khỏi những nơi ở phía bắc, lịch sử của các địa điểm Phật giáo bị tranh chấpbóp méo bởi các sử gia ghi chép không trung thực...); người Hindu Tamil cũng đang phải chịu điều tương tự
 
Phật tử Sinhalese và người Hindu Tamil phải vượt qua những khủng hoảng chính trị và đoàn kết chống lại sự hung hăng từ những người cuồng tín tôn giáo phi Ấn giáo, phi Phật giáo. Điều này được cho là không có thành kiến đối với đa số người theo đạo Hồi giáo. Trong lịch sử, đất nước này được gọi là Sinhalese, luôn là một quê hương an toàn cho tất cả các cộng đồng cùng tồn tại hài hòa, bất kể sự khác biệt về sắc tộc, văn hóatôn giáo. Các biện pháp bảo vệ văn hóa Phật giáo chiếm ưu thế tại đất nước Sri Lanka và đảm bảo đa số tôn giáo đều được đối xử công bằng như vậy. 
 
Tamil và Sinhala Sinhalese không chống cự lại các cuộc chiến tranh tôn giáo; ngay cả vua Dutugamunu, vua Sinhale của Sri Lanka, trị vì từ năm 161-137 trước kỷ nguyên Tây lịch. Ông nổi tiếng với việc đánh bại và lật đổ Ellalan, hoàng tử Tamil của vương quốc Chola, người đã xâm chiếm vương quốc Rajarata năm 205 trước kỷ nguyên Tây lịch.
 
Cả hai đều rất thích sự chú ý của các nhà thiên văn học Hoa Kỳ do những người khai sáng như Cư sĩ Henry Steel Olcott (1832-1907), cựu đại tá của quân đội Hoa Kỳ, một sĩ quan truyền tin, nhà báo, luật sư, đồng sáng lập và Chủ tịch đầu tiên Thông Thiên học. Người phác họa ra lá cờ Phật giáo thế giới, vị phật tử hộ pháp nổi tiếng trong sự cải tổ Phật giáo, góp phần phục hưng nghiên cứu Phật học, người tiên phong và có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc vận động, tổ chức và thực hiện phong trào chấn hưng Phật giáo tại Sri Lanka, khởi đầu cho phong trào chấn hưng Phật giáo quốc tế vào cuối thế kỷ 19 và bà Annie Besant (1847-1933), nhà xã hội chủ nghĩa người Anh, nhà thông thái học, nhà hoạt động vì quyền phụ nữ, nhà văn, nhà hùng biện và người ủng hộ tự trị Ai-len và Ấn Độ. Họ đã tạo ra một số ảnh hưởng lớn đến sự hồi sinh của Ấn Độ giáoPhật giáo và sự quan tâm của phương tây.
 
Đọc trên diễn đàn của hội nghị quốc tế, mọi người rất ấn tượng rằng trưởng lão Hòa thượng Anagārika Dharmapāla (1864-1933) là vị thánh tăng Phật giáo Sri Lanka, nhà văn và nhà chấn hưng Phật giáo. Ngài là một trong những người sáng lậphoạt động tích cực trong phong trào dân tộc Phật giáo Sinhala bất bạo động. Ngài cũng là một nhà tiên phong trong phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn Độ sau nhiều thế kỷ suy tàn và là nhà nhà truyền giáo Phật giáo trong thời hiện đại, thực hiện thuyết pháp tại 3 châu lục: Á, Bắc Mỹ và châu Âu. 
 
Trưởng lão Hòa thượng Anagārika Dharmapāla là vị cha đẻ của chủ nghĩa dân tộc Phật giáo Sinhalese hiện đại, người đã tạo tiền đề cần thiết vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, để chống lại sự cai trị của đế quốc thực dân Anh. Tích lũy những kinh nghiệm lịch sử đã để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn của nhiều Phật giáo đồ.
 
Họ tin rằng Sri Lanka là pháo đài cuối cùng của Phật giáo Nguyên Thủy. Cảm giác này cũng làm tăng các nhóm ngoại vi cực kỳ dân tộc như Bodu Bala Sena (BBS) (một tổ chức dân tộc chủ nghĩa), những người tự bảo vệ, bảo vệ Phật giáo và bản sắc độc đáo của Sinhalas. Vì vậy, họ xem chiến dịch chống Hồi giáo của họ là hành động hợp pháp
 
Điều này một phần do Phật giáo có sức hấp dẫn lớn hơn đối với các học giả phương Tây và các nhà tư tưởng tôn giáo hơn là Ấn Độ giáo và một phần là do uy tín cá nhân của Trưởng lão Hòa thượng Anagārika Dharmapāla. Mặc dù ngài ít ảnh hưởng hơn Svāmī Vivekānanda (1863-1902), vị tu sĩ Ấn Độ giáo, một trong những lãnh tụ tinh thần nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng nhất của trường phái Triết học Ấn Độ (Vedānta) với các quan chức của Ấn Độ - Anh trong việc thúc đẩy các hoạt động của mình vì Phật giáo là một tôn giáo thiểu số so với Ấn Độ giáo.
 
Một cách ngẫu nhiên, Trưởng lão Hòa thượng Anagārika Dharmapāla nhận được sự quan tâm và chú ý bởi các học giả nước ngoài và địa phương bởi những nỗ lực không biết mệt mỏi khi là một nhà truyền giáo Phật giáo quốc tế và là một người yêu Phật giáo Sinhala.
 
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
29 Tháng Tám 2015(Xem: 9189)
Tăng đòan cần phải lên tiếng một cách độc lập, với óc phê phán và có đạo đức. Chúng ta nên ủng hộ chính phủ, khi họ làm những điều tốt, chẳng hạn như khuyến khích sự hòa đồng giữa các tôn giáo. Chúng ta nên phản đối, khi họ làm những điều sai, chẳng hạn như gây chiến tranh và phá hoại môi trường. Tăng đòan không nên tham gia quốc hội hay cấu kết với chính quyền nhưng cần phải thẳng thắn lên tiếng về những vấn đề đạo đức quan trọng.
27 Tháng Tám 2015(Xem: 6974)
Ngày 16 tháng 5 vừa qua một trong số các nhà sư Phật giáo nổi tiếng nhất của Thái Lan, và cũng là một trong số các vị Thầy cuối cùng và khác thường của truyền thống "Tu Trong Rừng", là Luang Poh Koon vừa viên tịch.
10 Tháng Bảy 2015(Xem: 6474)
Khẳng định rằng bản thân thuộc về thế kỷ 20, một thế kỷ đã thuộc về quá khứ, ngài kêu gọi những người trẻ, những người thuộc về thế hệ của thế kỷ 21, hãy nỗ lực với tầm nhìn đúng đắn, với một cách tiếp cận thực tế, để tạo ra một kỷ nguyên của hòa bình và hạnh phúc.
07 Tháng Bảy 2015(Xem: 10165)
Anaheim, CA, USA, ngày 5 tháng 7 năm 2015 - Đức Đạt Lai Lạt Ma đã giành trả lời phỏng vấn phóng viên Ann Curry hãng truyền thông KIP News. Ngài chia sẻ rằng ngày hôm nay ngài đã tihức giấc từ 1 giờ sáng để bắt đầu thiền định cầu nguyện. Chúc nguyện quý ngài một sinh nhật an lạc, cô phóng viên muốn biết thêm về tâm nguyện của ngài.
06 Tháng Bảy 2015(Xem: 7015)
Chùm ảnh ngày đầu tiên của Hội Nghị Thượng Đỉnh Toàn Cầu về Từ Bi tại Trung tâm Honda Center và Hyatt Hoel ở Thành phố Anaheim California ngày 5 tháng 7 năm 2015
05 Tháng Bảy 2015(Xem: 5240)
Dallas, Texas, Hoa Kỳ, ngày 02 tháng 7 năm 2015 – Cùng với một loạt cuộc gặp mặt riêng, vào buổi sáng ngày mùng 2, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trả lời phỏng vấn Edgardo Del Villar, biên tập viên kênh Telemundo, kênh truyền hình tiếng Tây Ban Nha lớn nhất tại Mỹ
05 Tháng Bảy 2015(Xem: 5872)
Tokyo, Nhật Bản, ngày 04 tháng 4 năm 2015 - Sau khi trở về Tokyo từ Sapporo, chiều ngày 04, Đức Đạt Lai Lạt Ma được thỉnh mời đến chia sẻ với thính chúng tại hội trường Hiệp hội bác sĩ Nhật Bản, hơn 166 ngàn thành viên trên khắp cả nước cùng theo dõi trực tuyến.
05 Tháng Bảy 2015(Xem: 6195)
"Xin chào mừng quý vị”, ngài bắt đầu. "Đây là lần đầu tiên tôi có mặt nơi đây. Là con người, tất cả chúng ta đều mong hạnh phúc và đều có quyền được hạnh phúc. có sự khác biệt giữa mọi người về quốc tịch, đức tin, nền tảng gia đình, địa vị xã hội v.v… nhưng đó chỉ là mức độ thứ yếu, điều quan trọng hơn trên mức độ con người chúng ta đều giống nhau...
03 Tháng Bảy 2015(Xem: 7183)
Đức Đạt Lai Lạt Ma phát biểu: “Thật là một vinh hạnh lớn để đáp ứng lời mời gặp gỡ cựu Tổng thống George W. Bush, Phu nhân và viếng thăm Thư viện, Bảo tàng, George W. Bush Presidential Center, và các chương trình đang được thực hiện nơi đây để phát huy Dân chủ và Tự do.