Lịch Sử Phật Giáo Úc Đại Lợi - Nguyên Tác: Paul Croucher - Việt Dịch: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng

30 Tháng Năm 201200:00(Xem: 18404)

LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ÚC ĐẠI LỢI
(History of Buddhism in Australia)
 Nguyên tác: Paul Croucher
Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng
Tu Viện Quảng Đức ấn hành 2012

lichsuphatgiao-australia-bia_2

Đây là cuốn sách đầu tiên ghi lại lịch sử Phật Giáo ở Úc Châu và ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống văn hóa và tâm linh của người Úc. Cuốn sách này theo dõi quá trình hình thành của Phật Giáo từ giai đoạn sơ khai vào thế kỷ 19, đến khi những Hội Phật Giáo đầu tiên được thành lập vào đầu thập niên năm mươi của thế kỷ 20;các phong trào học Phật của người Úc và sau đó là những người tị nạn đến từ châu Á. Giống như một bức tranh lịch sử, không chỉ nói về những người Phật tử bình thường tại xứ sở Nam Bán Cầu này, cuốn sách đã hấp dẫn hơn với những nhân vật lập dị, những kẻ giả danh, những người nổi tiếng và các bậc thánh thiện.


Mục Lục

Lời người dịch. TT Thích Nguyên Tạng
Lời giới thiệu. HT Thích Huyền Tôn
Lời giới thiệu. HT Thích Như Điển
Lời giới thiệu. TT Khantipalo Thera
Chương 1: Những chiếc bình trống
Chương 2: Cứ như là từ một xứ khác: 1910-1952
Chương 3: Lối thoát độc nhất: 1952-1956
Chương 4: Trồng sen trên tảng đá: 1956-1971
Chương 5: Những Người Đánh Trống Pháp 1971-1975
Chương 6: Bờ bên kia: 1975-1988

Phụ lục:

- Phật Giáo tại Úc
- Đại Hội Khoáng Đại Kỳ IV...
- Tu Viện Quảng Đức trên đất Úc
- Đôi nét về tác giả và dịch giả

BẢN ĐỂ IN PDF: ● LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ÚC ĐẠI LỢI - Nguyên tác: Paul Croucher - Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng

 

 

(SÁCH CÙNG TÁC GỈA / DỊCH GIẢ)


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Giêng 2016(Xem: 6173)
Chí nguyện thứ nhất của tôi trong đời sống, như một con người, là thúc đẩy những giá trị nhân bản và những phẩm chất đó của tâm linh là những nhân tố then chốt trong một cuộc sống hạnh phúc, cho dù là một cá nhân, một gia đình, hay một cộng đồng.
07 Tháng Giêng 2016(Xem: 5970)
Trong mười lăm năm, tôi đã đi theo và thông dịch lời giảng dạy của ngài trong hệ thống thiền tập Thời Luân - Kalachakra, được xem như tối thượng bởi những Phật tử Tây Tạng và hồi hướng cho hòa bình thế giới.
11 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6426)
Unalome [u-na-lô-mê] là một biểu tượng rất phổ biến trong đời sống tâm linh tại Thái Lan. Đó là một hình tượng xoắn lò xo dạng tháp. Thông thường biểu tượng này được vẽ trên các hình xăm, hoặc khắc trên các tấm bùa hộ mệnh mà hầu hết các du khách đến Thái Lan đều có dịp xem qua hoặc sở hữu.
14 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6805)
Tôi sinh ra là một người Thiên Chúa Giáo, được giáo dục trong các trường học Thiên Chúa Giáo, và thậm chí tôi còn ca hát trong ca đoàn nhà thờ địa phương. Nhưng vào năm tôi 16 tuổi, lúc tôi đọc cuốn sách đầu tiên về Phật Giáo, ngay lập tức, tôi biết rằng tôi là một người Phật Tử
29 Tháng Mười 2015(Xem: 7053)
Trong bài viết này, tôi nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc đề cao sự hiểu biết, độ lượng và đối thoại liên tôn giáo vì mục đích tôn trọng các dị biệt về văn hóa và tôn giáo trên toàn cầu.
19 Tháng Chín 2015(Xem: 9500)
Thông thường Tây Tạng hạn chế các phương tiện truyền thông nước ngoài, nhưng tuần này các quan chức Trung Quốc đã hướng dẫn phái đoàn báo chí ngoại quốc tới thăm khu vực này, gần hai tuần sau khi Bắc Kinh tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày họ chiếm đóng trên toàn lãnh thổ Himalaya.
08 Tháng Chín 2015(Xem: 7634)
Từ hơn hai thập niên, cả thế giới thắc mắc về tình hình của ngài Ban Thiền Lạt Ma, một định chế được xem như cao quý thứ nhì định chế Đức Đạt Lai Lạt Ma đối với dân tộc Tây Tạng. Nhà nước Trung Quốc sau khi bắt cóc cậu bé được nhiều người tin là hậu thân của Đức Ban Thiền Lạt Ma đã giữ im lặng suốt hai thập niên. Bây giờ mới lên tiếng, rằng cậu bé bây giờ là một thanh niên bình thường.
06 Tháng Chín 2015(Xem: 10929)
Những Phật tử ở phương Tây chú ý chủ yếu đến khía cạnh thiền định, triết lý, giáo lý đạo đức của Phật. Tác giả nhận thấy phương Tây là nơi tiếp nhận Phật giáo nhưng lại vẫn duy trì được những giá trị tốt đẹp thực sự của tôn giáo này. Những gì họ đã tiếp nhận ở tôn giáo này thì đó mới đích thực là Đạo Phật, Le Monde kết luận.
05 Tháng Chín 2015(Xem: 6993)
Một chủ đề riêng, ngoại vi của Thiền, nhưng cũng thể hiện được sự cần thiết của Phật giáo phổ quát khắp nơi; Phật giáo đến Phương Tây như thế nào ? Là câu hỏi được nhiều người đặt ra và khảo cứu,