Thiền Và Những Lợi Ích Thiết Thực

27 Tháng Mười Hai 201300:00(Xem: 16139)

THIỀN & NHỮNG LỢI ÍCH THIẾT THỰC
Hồng Quang
Nhà xuất bản Thời Đại 2013

LỜI GIỚI THIỆU

lotus_position_1Thiền không xa lạ đối với giới Phật học trong suốt hơn hai ngàn năm qua. Cá nhân tôi, trong những năm gần đây cũng áp dụng Thiền song song với thuốc cần thiết để chữa bệnh, kết quả rất tốt. Nhưng tôi không có dụng cụ để đo lường sự lợi ích thiết thực của Thiền trong việc trị bệnh.

Nay hân hạnh được nhà nghiên cứu Hồng Quang cho xem bài nghiên cứu công phu và rất bổ ích của ông,“Thiền là phương thuốc trị bệnh”. Qua bài nầy chúng ta thấy, nhiều thập niên qua, các khoa học gia quốc tế, giới y dược và bệnh viện đã áp dụng Thiền cho việc trị nhiều chứng bệnh thời đại như Ung thư, Sida, Tiểu đường…kết quả không ngờ.

Tôi hân hạnh giới thiệu bài nghiên cứu hiếm hoi nầy với tất cả mọi người, nhất là trong y giới và bệnh viện cùng quý thiện hữu tri thức khác có cùng tâm nguyện. Hy vọng đây là một nghiên cứu khởi đầu sẽ khai mở một phong trào Thiền Dược Song Hành trên quê hương để giúp bệnh nhân ít tốn kém mà hiệu quả rất cao, đồng thời có thể góp phần giảm thiểu gánh nặng cho ngành y tế nước nhà.

Huế 1.1.2010
Bác Sỹ Hải Ấn

MỤC LỤC
Lời nói đầu
Lời giới thiệu
BÀI 1 : Thiền và sức khỏe
- Bệnh Tim
- Bệnh Gan
- Bệnh Bao Tử
- Bệnh Phổi
- Bệnh Thận
- Bệnh Si Đa
- Bệnh Ung Thư
- Bệnh Đau Khớp
- Bệnh Thời Mãn Kinh
- Bệnh Tiểu Đường
- Thiền, Làm Sao Thực Hiện ?
- 5 Cách Ngồi Thiền
BÀI 2 : Thiền, Trị Được bệnh. Tại sao ?
- Cảm xúc và căng thẳng
- Hạnh phúc
- Thiền làm thay đổi cấu trúc
- Thiền giúp trẻ giai, già chậm
- Bệnh tăng, già mau, chết sớm
- Tình trạng & nguồn gốc căng thẳng
- Cách hành thiền để giảm căng thẳng
- Thiền và não bộ
- Làn sóng não
- Thiền và chứng nhức đầu
BÀI 3 : Thiền quanh ta & phương pháp định tâm
- Pháp định tâm
- Một số câu hỏi / đáp
PHỤ LỤC :
Bài 1: Cầu an, có an không
Bài 2: Phật tử nên tu theo pháp môn nào?

XEM TOÀN BỘ NỘI DUNG SÁCH: Thiền và Những Lợi Ích Thiết Thực PDF




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
11 Tháng Tư 2017(Xem: 4814)
08 Tháng Tám 2016(Xem: 6042)
Nếu nói tập yoga chỉ để có sức khỏe thôi thì đó sẽ là một sai lầm lớn, bởi mới đây Thượng tọa Thích Huệ Đăng (Trụ trì chùa Thanh Quang, Đà Lạt) đã mở ra một trung tâm yoga gọi là Buddha yoga , tức yoga kết hợp với chân lý Phật giáo. Có lẽ đây là nơi duy nhất trên thế giới, trong một lớp tập yoga mà học viên sẽ được nghe một vị cao tăng truyền thụ giáo lý nhà Phật! Và có lẽ đây cũng là lớp yoga duy nhất mà học viên không chỉ được khỏe mà quan trọng hơn là được “giác ngộ”!
11 Tháng Bảy 2016(Xem: 5432)
Hai ngàn sáu trăm năm trước, một nhà minh triết phương Đông – Đức Phật – bảo đừng vội tin, đến nếm thử đi rồi biết! Đến là thực hành. Nếm thử là cảm nhận. Phải tự mình thực hành và tự mình cảm nhận. Không thể nhờ ai khác. Rồi Ngài vạch ra một con đường “thoát khổ” cho chúng sanh.
24 Tháng Bảy 2017(Xem: 4265)
29 Tháng Mười 2015(Xem: 15944)
Sự hiện hữu của ta bao gồm thân và tâm. Ta cần quan tâm đến cả hai, dầu thiền là một hoạt động của tâm, chứ không phải thân. Những câu hỏi của người mới bắt đầu hành thiền là: “Tôi phải ngồi như thế nào?” “Làm sao để không bị đau khi ngồi?”
09 Tháng Tám 2015(Xem: 5967)
Qua hơn 20 bài nghiên cứu trước đây, độc giả hẳn còn nhớ, Thiền đi đến đâu đem an lạc hạnh phúc đến đó. Bài nầy sẽ cung cấp các tiết mục cần thiết khác: Tại sao phải dạy thiền cho tù nhân?
09 Tháng Sáu 2015(Xem: 13988)
Dưỡng khí là cái tối cần thiết cho cơ thể con người, nếu thở ra mà không thở vào coi như mạng sống chấm dứt. Không ăn uống con người có thể sống được vài tuần, nếu thiếu dưỡng khí chỉ trong 5 phút con người sẽ chết ngay. Dưỡng khí rất cần thiết cho nhu cầu cuộc sống con người nhưng chúng ta thường ít lưu ý đến và cũng không biết cách hít thở để có lượng dưỡng khí đầy đủ giúp cơ thể khoẻ khoắn, lành mạnh.
12 Tháng Tư 2015(Xem: 10329)
Bản văn này dịch theo tài liệu có tưạ đề “Relaxation for pain management: Free Relaxation Script” của chuyên gia y khoa trị liệu Candi Raudebaugh đang làm việc trong ngành y tế Canada. Phương pháp này ứng dụng thiền để đối trị đau đớn. Bản văn ghi lại một thời khóa người y sĩ hướng dẫn bệnh nhân, khoảng 45 phút. Bản Việt dịch thực hiện bởi Nguyên Giác.