Mục Lục

14 Tháng Bảy 201200:00(Xem: 7236)

THIÊN KHI NHƯ HUYỄN bình
ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG dịch
TIẾNG SÁO THÉP
(100 CÔNG ÁN THIỀN)

Mục Lục
Lời Người Dịch, 5
Tựa của Tác Giả, 9 
100 Công Án, 15-165
Tưởng Niệm Thiên Khi Như Huyễn, 166
Thích Tông Diễn Nói về Thiên Khi Như Huyễn, 168
Vài Nét Tiểu Sử, 170
Thiên Khi Như Huyễn Nói về Thiền Đường của Mình, 
Phụ Luc I: Tham Đồng Khế ---Thạch Đầu Hy Thiên, 175
Phụ Lục II: Tín Tâm Minh---Tam Tổ Tăng Xán, 177
Phụ Lục III: Bản Đối Chiếu Các Tên Việt-Hoa-Nhật , 184
Bảng Liệt Kê Các Công Án
1. Văn Thù Vào Cửa, 15
2. La Sơn Khai Đường, 16
3. Nam Tuyền Phật Đá, 18
4. Bách Linh Chứng Đắc, 19
5. Thiều Sơn Một Câu. 21
6. Đầu Tử Thọ Trai, 22
7. Vân Môn Tiệc ở Miếu Thần, 23
8. Vân Cư Chỉ Dạy, 24
9. Từ Minh Đại Ý, 26
10. Dược Sơn Nắm Giữ, 28
11. Triệu Châu Trùm Đầu , 29
12. Tam Thánh Gặp Học Nhân, 31
13. Tiệm Nguyên Rèm Giấy, 33
14. Bạch Vân Trắng và Đen, 35 
15. Đại Tùy Tu Bên Trong, 37 
16. Qui Sơn Thời Gian, 38 
17. Đại Tùy Con Rùa, 40
18. Lâm Tế Trồng Tùng, 41
19. Triệu Châu Viếng Chùa, 41
20. Đức Sơn Hiền Đức Ngày Xưa, 
21. Phần Dương Cây Gậy, 44
22. Ba Lăng Mật Truyền, 45
23. Tuyết Phong Chặt Cây, 4
24. Nam Tuyền Tuổi Phật, 47
25. Nham Đầu Thùng Nước, 42
26. Tuyết Phong Chính Xác, 49
27. Ngưỡng Sơn Ngàn Muôn Cảnh, 50
28. Long Nha Cảnh Giới Vô Thượng, 51
29. Ngưỡng Sơn Chào Thầy, 53
30. Thái Tông Nằm Mộng, 54
31. Qui Sơn Gọi Hai Tăng Chức, 55
32. Phần Dương Trừng Phạt Hư Không, 56
33. Dược Sơn Vấn Đề, 57
34. Tuyết Phong Thấy Phật Tánh, 58
35. Lợi Tung Bài Thơ, 59
36. Sau Khi Chết Gặp Nhau Ở Đâu, 61
37. Tuyết Phong Thánh Tính, 62
38. Ra Đi và Trở Lại, 63
39. Ba Lần Gọi, 65
40. Khe Suối Khô, 66
41. Động Sơn Ba Tạng, 67
42. Núi Nam, 68
43. Đạo Lý Tối Hậu của Thiền, 69
44. Nam Tuyền Chẳng Nhận Cả Tăng Lẫn Tục, 70
45. Vu Địch Hỏi Phật, 72
46. Chữ Tâm, 73
47. Triệu Châu Đo Nước, 74
48. Địa Tạng Phật Pháp, 75
49. Huyền Sa Giấy Trắng, 77
50. Nghĩa Trung Thuyết Pháp, 78
51. Bảo Phúc Cái Chùa, 79
52. Hoa Nghiêm Trở Lại Thế Gian Mê Hoặc, 81
53. Huệ Trung Đánh Đuổi Đệ Tử, 82
54. Nham Đầu Hai Bữa Ăn, 83
55. Mục Châu Kẻ Độn Căn, 85
56. Lỗ Tổ Quay Mặt Vào Tường, 86
57. Lâm Tế Người Không Ngôi Vị, 87
58. Pho Tượng Quan Thế Âm, 89
59. Vô Nghiệp Vọng Tưởng, 90
60. Cái Gối Gỗ, 92
61. Vân Môn Quả Thánh, 93 
62. Nam Tuyền Am Nhỏ, 95
63. Dược Sơn Thuyết Pháp, 96
64. Cảnh Thanh Gậy To, 97
65. Vật Kỳ Diệu Nhất, 99
66. Đạo Ngô Đạo Lý Thâm Sâu, 99
67. Càn Phong Luân Hồi, 101
68. Vân Môn Ba Ngày, 103
69. Quan Thượng Thư, 104
70. Triệu Châu Trụ Chỗ Nào, 106
71. Vân Môn Nếp Nhà, 108
72. Bảo Thọ Quay Lưng, 110
73. Tuyết Phong Từ Chối Ông Tăng, 111
74. Chọn Người Khai Sáng Một Ngôi Chùa, 114
75. Ông Tăng Ngồi Thiền, 117
76. Địa Tạng Hoa Mẫu Đơn, 119
77. Động Sơn Khuyên Tăng, 120
78. Vân Cư Tặng Y, 122
79. Đức Sơn Giáo Pháp Tột Cùng, 124 
80. Ba Tiêu Không Dạy, 125
81. Cao Đình Đánh Tăng, 127
82. Nham Đầu Cái Búa, 129
83. Ngưỡng Sơn Vẽ Một Đường, 131
84. Càn Phong Một Đường, 133
85. Huyền Sa Thuyền Sắt, 134
86. Ngưỡng Sơn Ngồi Thiền, 136
87. Thiền Nguyệt Khảy Móng Tay, 137
88. Dược Sơn Cái Hồ, 122
89. Tuyết Phong Quả Cầu Gỗ, 141
90. Cái Mâm Vỡ, 142
91. Pháp Nhãn Giọt Nước , 143
92. Tào Sơn Bốn Không, 144
93. Đức Sơn Sư Tử, 146
94. Sống Một Mình, 148
95. Lâm Tế Mắt Chánh, 150
96. Nham Đầu Ba Giới, 152
97. Thân Phật, 154
98. Hưu Tịnh Dùng Trò Chơi, 156
99. Đại Điên Bao Nhiêu Tuổi, 159
100. Qui Sơn Phương Trượng, 163

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
16 Tháng Chín 2014(Xem: 9440)
Tánh thấy là tánh giác biểu lộ nơi sự thấy. Tánh giác thì vốn sẵn, thanh tịnh xưa nay thế nên tánh thấy cũng vốn sẵn, thanh tịnh xưa nay. Thế thì tại sao lại có ra cái thấy phiền não, sanh tử khổ đau? Cái thấy của chúng ta đã bị nhiễm ô bởi tham, sân, si, kiêu căng, đố kỵ… để thành ra các tướng sai biệt đến độ tranh chấp nhau không thể hoà giải. Đó là cái thấy sai lầm.
28 Tháng Tám 2014(Xem: 9102)
Thiền sư Khánh Hỷ (1067–1142) thuộc dòng thứ 14, thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi. Sư họ Nguyễn, quê ở Cổ Giao, huyện Long Biên, thuộc dòng tịnh hạnh, từng được vua Lý Thần Tông phong chức Tăng Thống.
22 Tháng Tám 2014(Xem: 7689)
Đốn ngộ tiệm tu là một vấn đề căn bản quan trọng trong Thiền tông, vì đó cũng là con đường Thiền tông. Thiền sư Phổ Chiếu (1158-1210) trong Tu Tâm Quyết nói:
01 Tháng Tám 2014(Xem: 6953)
31 Tháng Bảy 2014(Xem: 10433)
Trong những lời dạy của Lục tổ trong kinh Pháp Bảo Đàn, ngài đã đề cập và trích từ nhiều kinh luận như Duy Ma Cật, Kim Cương, Đại Bát Niết Bàn, Thành Duy Thức Luận, Đại Bát Nhã…. Trong kinh này, ngài nói đến nhiều chủ đề của Đại thừa như Ba Thân Phật, Vô tướng, Vô trụ, Vô niệm, Thiền định, quy y, phát tâm, sám hối…
27 Tháng Bảy 2014(Xem: 14164)
Thực tại Thiền không phải là cái gì mới lạ. Đó là Phật tánh trong kinh Đại Bát Niết Bàn, là Tri Kiến Phật hay Thật tướng của các pháp trong kinh Pháp Hoa, là Như Lai Tạng trong kinh Lăng Nghiêm, Thắng Man, là Pháp Giới Tánh trong kinh Hoa Nghiêm, là Tánh Giác trong kinh Viên Giác, là Tánh Không trong kinh Đại Bát Nhã, là Thánh Trí Tự Giác trong kinh Lăng Già…
24 Tháng Bảy 2014(Xem: 15311)
Thiền sư Đạo Nguyên Hy Huyền (Dōgen Kigen) Nhật Bản thế kỷ mười ba là một nhà cải cách tôn giáo, một Phật tử thành tựu, một tư tưởng gia sâu sắc và một người viết văn sáng chói. Tác phẩm chính yếu của ngài, Shōbō-genzō, viết bằng một thể văn phức tạp, cách tân, được yêu thích trong thời gian gần đây không chỉ vì những thành tựu triết lý của nó mà còn do sự tuyệt hảo văn chương của nó, thuộc về những bản văn Thiền được quý chuộng nhất.
18 Tháng Bảy 2014(Xem: 12110)
Chúng sanh mê lầm quên tâm chạy theo vật, hướng ra ngoài gọi là theo duyên, do đó bị cảnh duyên chuyển quên mất gốc, nhận lầm các pháp là thật có, nên gọi là cái thấy điên đảo. Điên đảo là cái thấy lộn ngược, cái giả cho là thật, cái thật thì không nhận thấy.
17 Tháng Bảy 2014(Xem: 6087)
Trong sự đi hoang nào đó của tư tưởng, cảm xúc, ngôn ngữ, thì bản chất của ngôn ngữ, âm thanh đều là vô thường, giới hạn, và không thật, vì nó không có thực tính độc lập, phải nương với nhau mà thành, nhờ vào căn, trần, thức mở lối nên mới hiện hữu.
16 Tháng Bảy 2014(Xem: 11408)
Đây là nhắc nhở cho tất cả về ý nghĩa "Đưa Tâm Về Nhà". Bây giờ mình phải ngược dòng lưu chuyển để đưa tâm về nhà. Như đã nói, hiện tại mình đang ở đây nhưng tâm mình thì đang lang thang ở quê người, đó gọi là xa quê, xa nhà, là mất gốc.