Tiểu luận về Phật A Di Đà

19 Tháng Mười 201515:08(Xem: 19282)

TIỂU LUẬN VỀ PHẬT A DI ĐÀ
Phước Nguyên
PL. 2559 DL. 2015

 

MỤC LỤC

 

Amitabha_Buddha
Amitabha image from Tibetan
Thanka Painting (Portrayal of Mysticism)
by Pema Namdol Thaye

CHƯƠNG 1/ Ý NGHĨA DANH HIỆU A-DI-ĐÀ.. 3

Tiết 1. Xuất xứ danh hiệu A-di-đà. 3
Tiết 2. Ngữ nguyên A-di-đà. 4
I.2.1. Từ अमित​ amita. 4
I.2.3.Giải thích chữ अमित​ amita bằng आमितायुष् āmitāyuṣ và अमितप्रभ​ Amitaprabha. 7
I.2.3. Vấn đề đặt ra. 8
I.2.4. Nhận định về danh hiệu अमितशुद्ध​ amitaśuddha (vô lượng thanh tịnh 無量清淨) 9
Tiết 3. Liên hệ với Kinh Pháp Hoa và Hoa Nghiêm.. 11
Tiết 4. Những dị danh. 12
Tiết 5. Những dạng biến thể. 17

CHƯƠNG II. LUẬN THUYẾT NGUỒN GỐC.. 21

Tiết 1. LUẬN THUYẾT BA – TƯ.. 21
TIẾT 2. LUẬN THUYẾT TRONG TÔN GIÁO ẤN ĐỘ.. 23
2.1. Thuyết thần Viṣnu. 23
2.2. Thuyết thần Varūṇa và Varana. 24

CHƯƠNG III. LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ TRONG PHẬT GIÁO.. 25

TIẾT 1 LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ TRONG PHẬT GIÁO.. 25
TIẾT 2 LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ TRONG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ.. 26
2.1. Cơ sở tư tưởng. 26
2.2. Văn học Bát-nhã, Đại Trí Độ Luận và Trung Quán Luận. 26
2.3. Văn hệ Pháp Hoa. 28
2.4. Văn hệ Hoa Nghiêm.. 33
TIẾT 3. LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ VÀ LUẬN SƯ ẤN ĐỘ.. 38
3.1. Bồ-tát Long Thọ. 38
3.2. Bồ-tát Thế Thân. 40

CHƯƠNG IV. TRUYỆN TỲ KHEO PHÁP TẠNG VÀ VÔ TRÁNH NIỆM... 43

TIẾT 1. KHÁI QUÁT. 43
TIẾT 2 TRUYỆN TỲ KHEO PHÁP TẠNG.. 43
TIẾT 3.  TRUYỆN VUA VÔ TRÁNH NIỆM... 46

Chương IV. ĐỐI CHIẾU BẢN NGUYỆN CỦA PHẬT-A-ĐÀ TRONG KINH TẠNG.. 53

TIẾT I. GIỚI THIỆU BẢN NGUYỆN CỦA PHÁP TẠNG VÀ VÔ TRÁNH NIỆM VƯƠNG.. 53
TIÊT 2 TOÁT YẾU VÀ SO SÁNH CÁC ĐẠI NGUYỆN.. 55
TIẾT 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC TRUYỀN THỐNG BẢN NGUYỆN.. 59
3.1. Về hình thức ngữ pháp. 59
3.2. Về nội dung. 60
TIẾT 4. TƯ TƯỞNG BẢN NGUYỆN SỰ LIÊN HỆ VỚI TÍN NGƯỠNG NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ.. 68
TIẾT 5. TRUYỆN BẢN SINH CỦA PHẬT A DI ĐÀ TỰ LỰC VÀ THA LỰC.. 73

CHƯƠNG V. BỐN MƯƠI SÁU LỜI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ.. 75

THƯ MỤC THAM KHẢO.. 107

 

Bài đọc thêm:
Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pāli (Toại Khanh)
Tôi Đọc Kinh Di Đà (Minh Đức Triều Tâm Ảnh)
Kinh A Di Đà (Thích Trí Tịnh)
Đức Phật A Di Đà có hay không? (Thích Nhật Từ)
Đức Phật A Di Đà Là Ai (Truyền Bình)
(Xem thêm trang :Tịnh Độ")
Khảo Cứu Tịnh Độ Tông - Chánh Trí


 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
26 Tháng Tám 2014(Xem: 9770)
Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì ? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta phải có một trình độ khá cao về khoa học. Nam mô có nguồn gốc là từ Namah (tiếng Phạn) hoặc Namo (tiếng Pali) có nghĩa quy y, kính lạy, quy phục, đem mình về với.
02 Tháng Tám 2014(Xem: 9028)
Trong kinh luận chẳng có tâm tánh, trong kinh luận chẳng có Phật pháp, Phật pháp ở chỗ nào? Phật pháp ở ngay trong tâm quý vị, nhằm dạy quý vị hãy tự ngộ, tự độ. Nói “Phật chẳng độ chúng sanh” là do ý nghĩa này. Vì thế, kiến giải phải thanh tịnh. “Ngoài chẳng chấp tướng, trong chẳng động tâm”, đối với hết thảy các pháp thế gian và xuất thế gian đều chẳng dấy lên một niệm. Dấy lên một niệm đều là vọng niệm. Chẳng dấy niệm, kiến giải sẽ thanh tịnh. Ba điều trên đây (giới tịnh, tâm tịnh, kiến tịnh) đều thuộc về Tự Phần. Tự Phần là chính mình, tự tu!
12 Tháng Bảy 2014(Xem: 8142)
A Di Đà Phật, danh hiệu này là vạn đức hồng danh, tại sao vậy? Danh hiệu này là danh hiệu của tự tánh, là danh hiệu của tánh đức. Đây là tiếng phạn, nếu như theo ý nghĩa của mặt chữ mà dịch thì A dịch thành Vô, Di Đà dịch thành Lượng, Phật dịch thành Giác hoặc dịch thành Trí. Dịch hoàn toàn qua ý nghĩa tiếng Trung Quốc là Vô Lượng Trí, Vô Lượng Giác.
06 Tháng Bảy 2014(Xem: 10022)
Niệm Phật là pháp môn tu khá phổ biến hiện nay. Pháp môn này được những người con Phật thực tập rất tinh chuyên từ thời Thế Tôn còn tại thế. Những cách tu niệm Phật như trì danh niệm Phật, quán tượng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật… đã có từ thời Phật Thích Ca, do chính Ngài chỉ dạy.
05 Tháng Tư 2014(Xem: 17225)