Tiểu luận về Phật A Di Đà

19 Tháng Mười 201515:08(Xem: 19277)

TIỂU LUẬN VỀ PHẬT A DI ĐÀ
Phước Nguyên
PL. 2559 DL. 2015

 

MỤC LỤC

 

Amitabha_Buddha
Amitabha image from Tibetan
Thanka Painting (Portrayal of Mysticism)
by Pema Namdol Thaye

CHƯƠNG 1/ Ý NGHĨA DANH HIỆU A-DI-ĐÀ.. 3

Tiết 1. Xuất xứ danh hiệu A-di-đà. 3
Tiết 2. Ngữ nguyên A-di-đà. 4
I.2.1. Từ अमित​ amita. 4
I.2.3.Giải thích chữ अमित​ amita bằng आमितायुष् āmitāyuṣ và अमितप्रभ​ Amitaprabha. 7
I.2.3. Vấn đề đặt ra. 8
I.2.4. Nhận định về danh hiệu अमितशुद्ध​ amitaśuddha (vô lượng thanh tịnh 無量清淨) 9
Tiết 3. Liên hệ với Kinh Pháp Hoa và Hoa Nghiêm.. 11
Tiết 4. Những dị danh. 12
Tiết 5. Những dạng biến thể. 17

CHƯƠNG II. LUẬN THUYẾT NGUỒN GỐC.. 21

Tiết 1. LUẬN THUYẾT BA – TƯ.. 21
TIẾT 2. LUẬN THUYẾT TRONG TÔN GIÁO ẤN ĐỘ.. 23
2.1. Thuyết thần Viṣnu. 23
2.2. Thuyết thần Varūṇa và Varana. 24

CHƯƠNG III. LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ TRONG PHẬT GIÁO.. 25

TIẾT 1 LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ TRONG PHẬT GIÁO.. 25
TIẾT 2 LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ TRONG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ.. 26
2.1. Cơ sở tư tưởng. 26
2.2. Văn học Bát-nhã, Đại Trí Độ Luận và Trung Quán Luận. 26
2.3. Văn hệ Pháp Hoa. 28
2.4. Văn hệ Hoa Nghiêm.. 33
TIẾT 3. LUẬN THUYẾT A-DI-ĐÀ VÀ LUẬN SƯ ẤN ĐỘ.. 38
3.1. Bồ-tát Long Thọ. 38
3.2. Bồ-tát Thế Thân. 40

CHƯƠNG IV. TRUYỆN TỲ KHEO PHÁP TẠNG VÀ VÔ TRÁNH NIỆM... 43

TIẾT 1. KHÁI QUÁT. 43
TIẾT 2 TRUYỆN TỲ KHEO PHÁP TẠNG.. 43
TIẾT 3.  TRUYỆN VUA VÔ TRÁNH NIỆM... 46

Chương IV. ĐỐI CHIẾU BẢN NGUYỆN CỦA PHẬT-A-ĐÀ TRONG KINH TẠNG.. 53

TIẾT I. GIỚI THIỆU BẢN NGUYỆN CỦA PHÁP TẠNG VÀ VÔ TRÁNH NIỆM VƯƠNG.. 53
TIÊT 2 TOÁT YẾU VÀ SO SÁNH CÁC ĐẠI NGUYỆN.. 55
TIẾT 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC TRUYỀN THỐNG BẢN NGUYỆN.. 59
3.1. Về hình thức ngữ pháp. 59
3.2. Về nội dung. 60
TIẾT 4. TƯ TƯỞNG BẢN NGUYỆN SỰ LIÊN HỆ VỚI TÍN NGƯỠNG NGUỒN GỐC A-DI-ĐÀ.. 68
TIẾT 5. TRUYỆN BẢN SINH CỦA PHẬT A DI ĐÀ TỰ LỰC VÀ THA LỰC.. 73

CHƯƠNG V. BỐN MƯƠI SÁU LỜI NGUYỆN CỦA ĐỨC A-DI-ĐÀ.. 75

THƯ MỤC THAM KHẢO.. 107

 

Bài đọc thêm:
Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Điển Pāli (Toại Khanh)
Tôi Đọc Kinh Di Đà (Minh Đức Triều Tâm Ảnh)
Kinh A Di Đà (Thích Trí Tịnh)
Đức Phật A Di Đà có hay không? (Thích Nhật Từ)
Đức Phật A Di Đà Là Ai (Truyền Bình)
(Xem thêm trang :Tịnh Độ")
Khảo Cứu Tịnh Độ Tông - Chánh Trí


 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
23 Tháng Năm 2015(Xem: 7864)
Có một pháp, này các Tỳ kheo, được tu tập, được làm sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là Niệm Phật.
17 Tháng Năm 2015(Xem: 10629)
Người Niệm Phật phải dấy tâm chí sâu xa mà cảm mộ ân đức của Tam Bảo, tưởng nhớ công lao của cha mẹ, thiện tri thức và của hết thảy chúng sanh.v.v... Nhờ vậy mà từ bi dần dần nẩy nở, ngọn lửa trí tuệ từ từ bừng cháy, môn tu niệm Phật mới dễ dàng thành tựu.
06 Tháng Năm 2015(Xem: 11079)
Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
25 Tháng Tư 2015(Xem: 41661)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau
25 Tháng Tư 2015(Xem: 8481)
A Di Đà Phật vốn là Chân tâm, Tự tánh của mình, nếu mình không chăm lo tu hành, niệm Phật để quay trở về với Tự Tánh Di Đà của chính mình thì làm sao thấy được Tịnh độ.
03 Tháng Tư 2015(Xem: 11023)
Giữa phá giới và phá chấp luôn có mối liên hệ mật thiết. Phá chấp lúc công phu hành trì chưa nhuần nhuyễn sẽ khiến người tu phá giới; từ đó dễ chừng phá kiến, lạc luôn vào đường tà.
11 Tháng Hai 2015(Xem: 6119)
Những người như chúng ta là không thành thật, cho nên ta không thể thành tựu. Người thành thật thì quyết định có thành tựu, vì người thành thật không có tạp niệm, người thành thật không có phân biệt chấp trước, cho nên tâm của họ là thanh tịnh. Tâm của chúng ta không thanh tịnh, tại vì sao không thanh tịnh? Vì chúng ta có phân biệt, có chấp trước, nên tâm của chúng ta không thanh tịnh.
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 5211)