Kinh bốn mươi hai chương

25 Tháng Hai 201516:02(Xem: 6777)
TỨ THẬP NHỊ CHƯƠNG KINH
Nhà Hậu Hán,
Ca-Diếp-Ma-Đằng (Kashyapa-maganta) và
Trúc-Pháp-Lan (Gobharana) cùng dịch
Thích Vĩnh Hóa dịch giải
MỤC LỤC
blankKinh tựa ...................................................... 11 
Chương 1: Xuất Gia Chứng Quả ...................... 25 
Chương 2: Đoạn Dục Tuyệt Cầu ...................... 41 
Chương 3: Cắt Ái Khứ Tham ........................... 51 
Chương 4: Thiện Ác Tinh Minh ........................ 55 
Chương 5: Chuyển Trọng Linh Khinh ............... 65 
Chương 7: Ác Hoàn Bản Thân ......................... 72 
Chương 8: Trần Thóa Tự Ô ............................. 77 
Chương 9: Phản Bổn Hội Đạo ......................... 82 
Chương 10: Hỷ Thí Hoạch Phúc....................... 86 
Chương 11: Thí Phạn Chuyển Thắng ................ 91 
Chương 12: Cử Nan Khuyến Tu....................... 99 
Chương 13: Vấn Đạo Túc Mạng...................... 110 
Chương 14: Thỉnh Vấn Thiện Đại ................... 113 
Chương 15: Thỉnh Vấn Lực Minh .................... 116 
Chương 16: Xả ái Đắc Đạo ............................ 121 
Chương 17: Minh Lai Ám Tạ .......................... 124 
Chương 18: Niệm Đẳng Bổn Không ................ 126 
Chương 19: Chân Giả Tinh Quán .................... 130 
Chương 20: Suy Ngã Bổn Không .................... 133 
Chương 21: Danh Thanh Táng Bổn ................. 135 
Chương 22: Tài Sắc Chiêu Khổ ...................... 139 
Chương 23: Thê Tử Thậm Ngục ..................... 142 
Chương 24: Sắc Dục Chướng Đạo .................. 146 
Chương 25: Dục Hỏa Thiêu Thân ................... 150 
Chương 26: Thiên Ma Nhiễu Phật ................... 152 
Chương 27: Vô Trước Đắc Đạo ....................... 155 
Chương 28: ý Mã Mạc Túng ........................... 159 
Chương 29: Chánh Quán Địch Sắc ................. 162 
Chương 30: Dục Hỏa Viễn Ly ......................... 166 
Chương 31: Tâm Tịch Dục Trừ ....................... 169 
Chương 32: Ngã Không Bố Diệt ..................... 173 
Chương 33: Trí Minh Phá Ma ......................... 176 
Chương 34: Xử Trung Đắc Đạo ...................... 181 
Chương 35: Cấu Tịnh Minh Tồn ...................... 187 
Chương 36: Triển Chuyển Hoạch Thắng .......... 190 
Chương 37: Niệm Giới Cận Đạo ..................... 196 
Chương 38: Sanh Tức Hữu Diệt ..................... 199 
Chương 39: Giáo Hối Vô Sai .......................... 203 
Chương 40: Hành Đạo Tại Tâm ...................... 206 
Chương 41: Trực Tâm Xuất Dục ..................... 208 
Chương 42: Đạt Thế Như Huyễn .................... 223

pdf_download_2
Kinh Bốn Mươi Hai Chương



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
24 Tháng Mười 2014(Xem: 11887)
Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra,Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âmHán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh. Đây là kinh ngắn nhất chỉ có khoảng 260 chữ của Phật giáo Đại thừa và Thiền tông. Nó cũng là kinh tinh yếu của bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 cuốn. Dưới đây là sáu bản dịch Việt từ sáu bản dịch tiếng Trung khác nhau:
10 Tháng Mười 2014(Xem: 12403)
Viên giác là nói về tuệ giác viên mãn của Phật. Nên kinh này rõ ràng duyệt xét khá kỹ về trí thức con người. Điều kỳ dị trong việc này là đối với trí thức ấy không công nhận mà có vẻ công nhận. Thí dụ chương Tịnh chư nghiệp chướng nói về sự tự ý thức tự ngã: tự biết mới hiện ra tự ngã, vậy là không công nhận, nhưng tự hiểu như vậy nên cũng hiểu tự ngã ấy không đáng nhận, vậy là có vẻ công nhận.
19 Tháng Chín 2014(Xem: 12095)
Kinh Hiền Ngu thuộc bộ phận “Thí dụ” hoặc “Nhân duyên”, là một trong mười hai phần giáo của Kinh điển. Nội dung kinh này gồm những mẩu chuyện ghi chếp về tiền thân của đức Phật ở đời quá khứ có liên hệ với hiện tại, hoặc ở đời hiện tại có liên hệ với quá khứ, cũng là những chuyện được Phật hóa độ, Phật thụ ký, và những chuyện khuyến thiện trừng ác… Về kỹ thuật thuyết minh, chuyện dựa trên căn bản nhân duyên hoặc thí dụ, thiện nghiệp và ác nghiệp. Căn cứ vào những phần tướng của thiện và ác nên mới có hiền và ngu. Vì vậy nên tên kinh gọi là Hiền Ngu, nay gọi tắt là “Kinh Hiền”
14 Tháng Chín 2014(Xem: 12067)
(Bản dịch Tâm Kinh mới của Sư Ông Làng Mai)....Tâm kinh Bát-nhã có chủ ý muốn giúp cho Hữu Bộ (Sarvāstivāda) buông bỏ chủ trương ngã không pháp hữu (không có ngã, mà chỉ có pháp). Chủ trương sâu sắc của Bát-nhã thật ra là để xiển dương tuệ giác ngã không (ātma sūnyatā) và pháp không (dharma sūnyatā) chứ không phải là ngã vô và pháp vô. Bụt đã dạy trong kinh Kātyāyana rằng phần lớn người đời đều bị kẹt vào ý niệm hữu hoặc vô. ...
01 Tháng Tám 2014(Xem: 7962)
01 Tháng Bảy 2014(Xem: 8521)
29 Tháng Sáu 2014(Xem: 9133)
12 Tháng Sáu 2014(Xem: 10150)
Dhammapada là giáo nghĩa thiết yếu của các kinh. Dhamma là pháp, Pada là câu, là cú, là kệ. Pháp Cú có nhiều bộ khác nhau: có bộ có 900 câu kệ, có bộ 700 câu, và có bộ 500 câu. Kệ là những lời ngắn gọn, như bài thơ, bài tụng. Những câu ấy do Bụt nói ra, không phải một lần tất cả các câu, mà chỉ khi nào xúc sự thì mới nói lên một câu. Tất cả các câu ấy đều có gốc gác rải rác trong các kinh.
09 Tháng Sáu 2014(Xem: 8019)
Lợi dưỡng ở đây là sự hưởng thụ tiện nghi. Người tu phải để hết thì giờ và tâm lực để tìm cầu giải thoát, chứ không phải để chạy theo lợi dưỡng. Hai mươi bài kệ trong kinh này là hai mươi tiếng chuông chánh niệm cho người xuất gia. Bài kệ thứ 20 dạy: thà nuốt viên sắt cháy, thà uống nước đồng sôi, còn hơn là phá giới mà cứ tiếp tục tiếp nhận của tín thí cúng dường.