Kinh Tạng Sanskrit (Hán Tạng) [Pdf Dành Cho Kindle]

19 Tháng Năm 201200:00(Xem: 33814)

KINH TẠNG SANSKRIT (HÁN TẠNG)
[PDF DÀNH CHO KINDLE]


Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh lược Giải, Thích Duy Lực
Giới Thiệu kinh Trung A Hàm, Định Huệ
Giới Thiệu Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa, Đào Nguyên

Kim Cang Tông Thông, Thích Nhuận Châu
Kinh Anan Nhất Dạn Hiền Giả 132, Thích Minh Châu dịch

Kinh Đại Bát Niết Bàn, Thích Từ Thông
Kinh Đại Bát Nhân Giác, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Bát Nhã Ba La Mật, Thích Từ Thông
Kinh Bỏ Ý Muốn Hơn Thua, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Đại Bát Niết Bàn (Tổng Quan) Nguyễn Minh Tiến
Kinh Đại Bát Niết Bàn, Tuệ Khai dịch
Kinh Đại Bát Niết Bàn, Thích Tâm Châu dịch
Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già, Ni sư Thích nữ Trí Hải dịch
Kinh Độ Người Hấp Hối, Thích Nhất Hạnh dịch

Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết, Thích Từ Thông
Kinh Giáo Hóa Người Bệnh, Thích Tuệ Sỹ
Kinh Giáo Thọ Thi Ca La Việt, Thích Minh Châu dịch

Kinh Kim Cang, Đoàn Trung Còn dịch
Kinh Kim Cương Luận Ba La Mật, Nguyên Huệ
Kinh Mật Hoàn, Thích Minh Châu dịch
Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt, Thích Tâm Nhãn dịch
Kinh Người Áo Trắng, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Ngụy Tạo Apocrypha, Kyoto Tokuno - Phạm Doãn dịch
Kinh Nhập Lăng Gìa, Cs Tuệ Khai dịch
Kinh Nhất Dạ Hiền Gỉa 131, Thích Minh Châu dịch
Kinh Như Lai Viên Giác, Thích Từ Thông

Kinh Phạm Chí Kế Thủy Tinh, Thích Chánh Lạc dịch
Kinh Pháp Ấn, Thích Nhất Hạnh
Kinh Pháp Hoa, Thích Từ Thông
Kinh Phật Bát Nê Hoàn, Thích Tuệ Sỹ & Thích Đức Thắng dịch
Kinh Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn, Thích Nguyên Hùng dịch
Kinh Phước Đức, Thích Nhất Hạnh dịch

Kinh Soi Gương, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Sự Thật Đích Thực, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Sức Mạnh Quan Âm, Thích Nhất Hạnh dịch

Kinh Tám Điều Giác Ngộ của Bậc Đại Nhân, Thích Thanh Từ
Kinh Tám Điều Giác Ngộ của Bậc Đại Nhân, Thích Nhất Hạnh
Kinh Tăng Nhất A Hàm 51 Giáo Hóa Người Bệnh
Kinh Tăng Nhất A Hàm Trọn bộ, Thích Đức Thắng dịch
Kinh Tạp A Hàm, Thích Đức Thắng dịch
Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Thích Từ Thông
Kinh Thủ Lăng Nghiêm Giảng Giải 1, Lê Sỹ Minh Tùng
Kinh Thủ lăng Nghiêm Tông Thông, Nhẫn Tế Thiền sư dịch
Kinh Thương Yêu, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Thủy Dụ, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Tinh Yếu Bát Nhã Ba La Mật, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Trung A Hàm Trọn Bộ, Thích Tuệ Sỹ dịch
Kinh Trường A Hàm, Thích Tuệ Sỹ dịch

Kinh Ưu Bà Tắc, Thích Hằng Đạt dịch
Kinh Vị Mâu Ni Thành Đạt, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Xa Lìa Ái Dục, Thích Nhất Hạnh dịch

Pháp Hoa Huyền Nghĩa, Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Tìm Hiểu Kinh Trung Bộ Thích Chơn Thiện
Tìm Hiểu Kinh Metta Sutta, Hoang Phong
Toát Yếu Nội Dung Kinh Trường A Hàm, Thích Tuệ Sỹ


Last update: July 15, 2012

Ý kiến bạn đọc
12 Tháng Mười Một 202317:54
Khách
<a href=https://nolvadex.mom>nolvadex</a> My goal is to be around 7 8 bodyfat, so I reckon I need to aim for about 86kg 190lbs
09 Tháng Năm 202206:13
Khách
what is hydroxychlor used for https://keys-chloroquinehydro.com/
07 Tháng Năm 202205:03
Khách
hydroxychloroquine safe https://keys-chloroquinehydro.com/
03 Tháng Mười Một 202122:26
Khách
<a href="https://cialiswithdapoxetine.com/#">buy cialis online</a> cialis without a doctor prescription
05 Tháng Bảy 202123:01
Khách
<a href=https://vsaccutanev.com/>accutane</a>
20 Tháng Sáu 202100:40
Khách
<a href=https://vsantabusev.com>purchase antabuse canada no prescripton
21 Tháng Năm 202120:14
Khách
<a href=https://gcialisk.com/>cialis with dapoxetine
30 Tháng Tư 202105:25
Khách
<a href=http://vsviagrav.com/>viagra online
27 Tháng Ba 202101:06
Khách
https://vskamagrav.com/ - worldwide pharmacy kamagra
27 Tháng Hai 202108:32
Khách
https://genericviagragog.com sildenafil viagra
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
10 Tháng Mười Một 2014(Xem: 14792)
Gần đây, thầy Nhất Hạnh đã dịch lại Tâm kinh Bát-nhã. Trang Làng Mai có đăng tải bản dịch mới, kèm theo những giải thích của thầy về việc phải dịch lại Tâm kinh. Rất nhiều trang mạng đã đăng tải bản dịch mới này, trong đó có cả Thư viện Hoa Sen. Bên dưới bài đăng ở Thư viện Hoa Sen có nhiều nhận xét của người đọc để lại, cho thấy khá nhiều ý kiến trái chiều nhau quan tâm đến việc này.
24 Tháng Mười 2014(Xem: 11886)
Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (phiên latinh từ Phạn ngữ: Prajñā Pāramitā Hridaya Sūtra,Prajnaparamitahridaya Sutra; Anh ngữ: Heart of Perfect Wisdom Sutra, tiếng Hoa: 般若波羅蜜多心經; âmHán Việt: Bát nhã ba la mật đa tâm kinh) còn được gọi là Bát-nhã tâm kinh, hay Tâm Kinh. Đây là kinh ngắn nhất chỉ có khoảng 260 chữ của Phật giáo Đại thừa và Thiền tông. Nó cũng là kinh tinh yếu của bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 cuốn. Dưới đây là sáu bản dịch Việt từ sáu bản dịch tiếng Trung khác nhau:
10 Tháng Mười 2014(Xem: 12402)
Viên giác là nói về tuệ giác viên mãn của Phật. Nên kinh này rõ ràng duyệt xét khá kỹ về trí thức con người. Điều kỳ dị trong việc này là đối với trí thức ấy không công nhận mà có vẻ công nhận. Thí dụ chương Tịnh chư nghiệp chướng nói về sự tự ý thức tự ngã: tự biết mới hiện ra tự ngã, vậy là không công nhận, nhưng tự hiểu như vậy nên cũng hiểu tự ngã ấy không đáng nhận, vậy là có vẻ công nhận.
19 Tháng Chín 2014(Xem: 12094)
Kinh Hiền Ngu thuộc bộ phận “Thí dụ” hoặc “Nhân duyên”, là một trong mười hai phần giáo của Kinh điển. Nội dung kinh này gồm những mẩu chuyện ghi chếp về tiền thân của đức Phật ở đời quá khứ có liên hệ với hiện tại, hoặc ở đời hiện tại có liên hệ với quá khứ, cũng là những chuyện được Phật hóa độ, Phật thụ ký, và những chuyện khuyến thiện trừng ác… Về kỹ thuật thuyết minh, chuyện dựa trên căn bản nhân duyên hoặc thí dụ, thiện nghiệp và ác nghiệp. Căn cứ vào những phần tướng của thiện và ác nên mới có hiền và ngu. Vì vậy nên tên kinh gọi là Hiền Ngu, nay gọi tắt là “Kinh Hiền”
14 Tháng Chín 2014(Xem: 12065)
(Bản dịch Tâm Kinh mới của Sư Ông Làng Mai)....Tâm kinh Bát-nhã có chủ ý muốn giúp cho Hữu Bộ (Sarvāstivāda) buông bỏ chủ trương ngã không pháp hữu (không có ngã, mà chỉ có pháp). Chủ trương sâu sắc của Bát-nhã thật ra là để xiển dương tuệ giác ngã không (ātma sūnyatā) và pháp không (dharma sūnyatā) chứ không phải là ngã vô và pháp vô. Bụt đã dạy trong kinh Kātyāyana rằng phần lớn người đời đều bị kẹt vào ý niệm hữu hoặc vô. ...
01 Tháng Tám 2014(Xem: 7959)
01 Tháng Bảy 2014(Xem: 8519)
29 Tháng Sáu 2014(Xem: 9132)
12 Tháng Sáu 2014(Xem: 10143)
Dhammapada là giáo nghĩa thiết yếu của các kinh. Dhamma là pháp, Pada là câu, là cú, là kệ. Pháp Cú có nhiều bộ khác nhau: có bộ có 900 câu kệ, có bộ 700 câu, và có bộ 500 câu. Kệ là những lời ngắn gọn, như bài thơ, bài tụng. Những câu ấy do Bụt nói ra, không phải một lần tất cả các câu, mà chỉ khi nào xúc sự thì mới nói lên một câu. Tất cả các câu ấy đều có gốc gác rải rác trong các kinh.