Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện

04 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 98796)

KINH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN
Hán dịch: Tam Tạng Sa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa -Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
Tài liêu tham khảo: Bản Hán ngữ - Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh Thiển Thích - HT Tuyên Hóa
Bản Việt ngữ - Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện do HT Thích Trí Tịnh dịch

Mục Lục

Quyển Thượng
Phẩm Thứ Nhất: Thần Thông Trên Cung Trời Đao Lợi
Phẩm Thứ Hai: Phân Thân Tập Hội
Phẩm Thứ Ba: Quán Chúng Sanh Nghiệp Duyên
Phẩm Thứ Tư: Nghiệp Cảm Của Chúng Sanh

Quyển Trung
Phẩm Thứ Năm: Danh Hiệu Của Địa Ngục
Phẩm Thứ Sáu: Như Lai Tán Thán
Phẩm Thứ Bảy: Lợi Ích Cả Kẻ Còn Người Mất
Phẩm Thứ Tám: Các Vua Diêm La Khen Ngợi
Phẩm Thứ Chín: Xưng Danh Hiệu Chư Phật

Quyển Hạ
Phẩm Thứ Mười: So Sánh Nhơn Duyên Công Đức Của Sự Bố Thí
Phẩm Thứ Mười Một: Địa Thần Hộ Pháp
Phẩm Thứ Mười Hai: Thấy Nghe Được Lợi Ích
Phẩm Thứ Mười Ba: Dặn Dò Cứu Độ Nhơn Thiên
Hồi Hướng

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 875)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 82955)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5363)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7194)