Trùng Tụng Tam Tạng Tipitaka Pali Tại Bồ Đề Đạo Tràng, Ấn Độ, Ngày 2-12/12/2023

09 Tháng Mười Hai 202316:45(Xem: 828)

chua huong sen logo
TRÙNG TỤNG TAM TẠNG
TIPITAKA PALI

TẠI BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNGẤN ĐỘ, NGÀY 2-1
2/12/2023
(Thích Nữ Giới Hương)
PDF icon (4)

Trùng Tụng Tam Tạng Tipitaka Dec 2023 - TN Gioi Huong

Tam Tạng Pali (Pali Tipitaka) là kinh-luật-luận bằng ngôn ngữ Pali cổ đại. Đây là pháp bảo do Đức Phật Thích Ca Mâu Ni để lại cho nhân loại, nhằm chuyển khổ đau thành hạnh phúc an lạc cho cả giới xuất gia và tại gia. Sau này, bộ tam tạng Pali được dịch sang tiếng Anh, tiếng Việt và nhiều ngôn ngữ trên thế giới.

Bộ Tam Tạng (ba kho báu) bằng tiếng Việt gồm có:

1)      Kinh Tạng là 5 bộ Nikaya (Trường bộTrung BộTương Ưng, Tăng Chi và Tiểu bộ kinh).

2)      Luật Tạng là giới luật Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni và các phép tắc trong chốn thiền môn.

3)      Luận Tạng là Vi diệu phápgiải thích phân tích, tóm tắt và làm dễ hiểu những lời dạy của Đức Phật trong kinh tạng.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Năm 2023(Xem: 1973)
Xin kính mời quý vị đón đọc Nguyệt San Diệu Pháp số 4 Mọi ý kiến đóng góp hoặc gửi bài vở xin gửi về địa chỉ email: Chuadieuphaptvl@gmail.com
03 Tháng Tư 2023(Xem: 2335)
I. Đại Lễ Phật Đản chung, PL 2567 sẽ long trọng cử hành vào lúc10 giờ sáng, Thứ Bảy ngày 10 tháng 6 năm 2023, nhằm ngày 23 tháng 4 năm Quý Mão tại Chùa Điều Ngự; II. Khoá An Cư ngắn hạn sẽ được tổ chức từ ngày 12 tháng 6 đếnngày 21 tháng 6 năm 2023 tại Chùa Điều Ngự; III. Đại Hội Khoáng Đại III sẽ được tổ chức vào ngày 15 và 16tháng 6 năm 2023 tại Chùa Điều Ngự. Để ba Phật sự trọng đại của Tăng Đoàn được thành tựu viên mãn. Thay mặt Hội Đồng Điều Hành, chúng con/ tôi trân trọng Thông Tư đến chư Tôn đức Giáo phẩm Tăng Ni và quý Thiện tín Cư sỹ, Huynh trưởng, Phật tử về thời gian - địa điểm tổ chức Đại Lễ Phật Đản chung, Khoá An Cư ngắn hạn và Đại Hội Khoáng Đại III của Tăng Đoàn GHPGVNTN Hải Ngoại;
02 Tháng Tư 2023(Xem: 2018)
NGUYỆT SAN DIỆU PHÁP_NO.3 THÁNG 3_2023 Xin kính mời quý vị đón đọc Nguyệt San Diệu Pháp số 3 Mọi ý kiến đóng góp hoặc gửi bài vở xin gửi về địa chỉ email: Chuadieuphaptvl@gmail.com
13 Tháng Ba 2023(Xem: 2141)
Đạo Phật chủ trương lấy con người làm trung tâm điểm để cải hóa và xây dựng xã hội. Con người tốt, xã hội tốt và ngược lại. Giáo dục con người để trở thành một tài bảo của thế giới nhân loại là bước căn bản và hết sức quan yếu mà Phật giáo gọi là Nhân Thừa trong Ngũ Thừa giáo. Con người là tài nguyên lớn vô giá như Kinh Hoa Nghiêm dạy: “Nhân thị tối thắng - Con người là trên hết”; ... Truyền thống giáo dục của Phật giáo là truyền thống giáo dục toàn diện. Đức Phật được tôn xưng như là một nhà giáo dục vĩ đại và thánh thiện, là bậc đạo sư tiêu biểu, mẫu mực (bậc Điều Ngự, đấng phước trí vẹn toàn), đức Phật chủ trương giáo dục con người giải thoát mọi kiến thủ đ
24 Tháng Hai 2023(Xem: 1297)
01 Tháng Hai 2023(Xem: 1355)