Một cuộc đời, một ngôi sao

22 Tháng Tư 201514:37(Xem: 5707)

MỘT CUỘC ĐỜI, MỘT NGÔI SAO

TRUYỆN NGÀI XÁ LỢI PHẤT

Minh Đức Triều Tâm Ảnh
Nhà xuất bản Thuận Hóa 1996 - Tái bản Nhà xuất bản Tôn Giáo 2005

 motcuocdoi-bia

Tự cảm
[01]
Giòng tộc
Đứa con thánh thai
Một ngôi sao chào đời
Thời thơ ấu
Bóng tối hoài nghi
mot cuoc doi mot ngoi sao bia 2005
Bìa ấn bản nhà xuất bản
Tôn Giáo 2005
[02]
Đại hội Bà la môn
Thoát ly gia đình
Lang thang tìm Đạo
[03]
Ánh nắng siêu thoát
Người thầy cũ
Hai vị đại đệ tử
[04]
Sau khi đắc quả
Hạnh tri ân
Đôi bạn
[05]
Với trưởng giả Tu-Đạt
Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên
[06]
Bạn của cha già
Một vị A-La-Hán tí hon
Với chúng Sa-di
[07]
Hạnh nhẫn nhục
Với A-Nậu-Đà-La
Với Tôn giả Ànanda
[08]
Thân quyến của Ngài Xá-Lợi-Phất
Với Nữ đạo sĩ tóc quăn
[09]
Những câu hỏi đạo cao siêu
Rừng Gosinga hương thơm, trăng sáng
Khen ngợi và khiển trách
[10]
Với Đề-Bà-Đạt-Đa
Họ lần lượt ra đi
Cuộc từ giã vĩ đại
[11]
Đền ơn Mẹ rồi yên nghỉ vĩnh hằng
Hội chúng trống rỗng
Cảm bạt
Hồi hướng hương linh cha mẹ
Kính tặng Huynh Đệ Chư Tăng và Phật tử Huyền Không Sơn Thượng,
Sơn Trung và Sơn Hạ

TỰ CẢM
(thay lời tựa)
Chữ đốt trầm, ý khơi hương
Vọng ngôi sao sáng, cúng dường hôm mai
Mây vàng khói trắng bóng ai!
Chập chờn hư niệm, đời Ngài lung linh
Bút nên tâm, mực nên tình
Quỳ xin sám hối - chân kinh lòng này!
Trăng và hoa nở trên tay
Sương mơ còn ngại, lá lay rừng mòng!
Triều Sơn Phương
Tỉnh thượng liêu, hạ 96
Minh Đức - Triều Tâm Ảnh

Chân thành cảm ơn anh Bình Anson đã gửi tặng Thư Viện Hoa Sen bản vi tính điện tử quyển sách này (Tâm Diệu)

(http://old.thuvienhoasen)



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
13 Tháng Mười 2014(Xem: 6620)
Phật giáo được truyền đi hai hướng: một hướng đi về phía Nam Ấn, truyền qua Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Ai Lao, và Campuchia. Phật giáo truyền theo hướng này bằng ngôn ngữ Pali và được gọi là Phật giáo Nam Truyền. Một hướng khác đi về phía Bắc Ấn qua A Phú Hãn (Afghanistan) đến Trung Hoa. Từ Trung Hoa, Phật giáo truyền đến Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.
26 Tháng Chín 2014(Xem: 9135)
Đức Phật - The Story of Siddhartha Gautama là một phim tài liệu của PBS thực hiện bởi nhà làm phim từng đoạt giải thưởng David Grubin và lời thuyết minh của tài tử điện ảnh Richard Gere, kể câu chuyện về cuộc đời Đức Phật... Phim nói tiếng Anh
03 Tháng Chín 2014(Xem: 11936)
Năm 2010, tại Sài Gòn diễn ra đại hội “Con gái đức Phật” quy tụ hội chúng tỳ-khưu-ni và cận sự nữ Nam Bắc tông trên khắp thế giới về tham dự. Tôi không biết gì về nội dung cũng như hình thức đại hội ấy, nhưng cụm từ “Con gái đức Phật” tôi nghe sao nó dễ thương, bình dị và rất gần gũi với ngôn ngữ đời thường. Từ đó, tôi khởi tâm biên soạn một cuốn sách để giới thiệu về những vị Thánh Ni và những cận sự nữ có hành trạng đặc biệt và thù thắng thời đức Phật và đặt tên đầu sách là “Con gái đức Phật”.
12 Tháng Tám 2014(Xem: 24318)
Đây là bộ sách nói về cuộc đời đức Phật Thích Ca từ khi ngài Đản sinh đến lúc ngài Nhập diệt, qua lối văn kể chuyện vừa “giàu tính văn chương nghệ thuật vừa đầy đủ những chi tiết khách quan và trung thực nhất về cuộc đời đức Phật”.
23 Tháng Bảy 2014(Xem: 6424)
Phật Tổ Đạo Ảnh, đúng theo danh xưng là một tác phẩm miêu họa pháp tướng cùng ghi chép đạo hạnh các lịch đại Tổ sư Ấn-độ và Trung Hoa, mong để lại cho kẻ tu hành đời sau những tấm gương soi, không ngoài ý nghĩa “kiến hiền tư tề”, tức nhằm mục đích khích lệ mọi người trông thấy gương các bậc thánh hiền mà khởi tâm nối gót theo .
18 Tháng Bảy 2014(Xem: 5175)
Sau khi viết bài “Những chi tiết dị, đồng về đức Phật lịch sử”, BBT. Thư Viện Hoa Sen gợi ý tôi xem lại trang Wikipedia Tiếng Việt cùng một đề tài liên hệ. Xem xong, tôi nghĩ, mình không dám và cả không có khả năng thò tay vào đấy để sửa hay điều chỉnh được; vả lại đấy là công việc của các nhà nghiên cứu, họ có chuyên môn về cách làm hơn. Tôi thì xin chịu. Do vậy, tôi bèn copy lại, dựa theo trang Wikipedia ấy, rồi thêm chỗ này, bớt chỗ kia, dĩ nhiên là theo chủ quan kiến thức Phật học của mình.
16 Tháng Bảy 2014(Xem: 5950)
Sau khi bộ đại sử đức Phật Sakyā Gotama “Một Cuộc Đời Một Vầng Nhật Nguyệt” 6 quyển, 3000 trang được in ấn và phổ biến trên các trang mạng Phật học, được đọc lại trên các trang Pháp Âm, và được độc giả đọc nhiều nhất là “thuvienhoasen.org” ở Mỹ và “quangduc.com” tức là Tu viện Quảng Đức ở Úc – tôi, tác giả, nhận được khá nhiều câu hỏi về những chi tiết lịch sử, có những dị biệt, mâu thuẫn nơi này và nơi khác.