Sử Phật Giáo (.Pdf)

08 Tháng Chín 201100:00(Xem: 33342)

SỬ PHẬT GIÁO

 
Hiện tại, có một chương trình đọc file PDF rất nhỏ gọn là Foxit Reader, quý độc gỉa có thể tải phiên bản mới nhất chỉ có 3.7 Mb (việc download sẽ nhanh hơn nhiều so với Acrobat Reader vài chục Mb), được cung cấp miễn phí tại: http://mirrors.foxitsoftware.com/


Bụt Sử Lược Biên Thiệt Truyện - PIERRE REY. Đây là một cuốn sách gồm 4 tập thuật lại những sự tích về cuộc đời của Đức Phật và tư tưởng của Ngài, do một người Pháp, ông Pierre Rey, biên soạn, và do nhà xuất bản Schneider ấn hành vào năm 1913, tại Sài Gòn. Bản microfilm do Gs Nguyễn Văn Sâm mua lại từ một thư viện ở Pháp, và bản scan dưới dạng PDF này được ông Nguyễn Tuấn Khanh scan và gởi cho. Xin cám ơn Gs Nguyễn Văn Sâm và ông Nguyễn Tuấn Khanh.
Right click to download (PDF files):

Bụt Sử Lược Biện Thiệt Truyện 01, Pierre Rey – G. CH. Tranchanh Việt dịch (sách)
Bụt Sử Lược Biện Thiệt Truyện 02, Pierre Rey – G. CH. Tranchanh Việt dịch (sách)
Bụt Sử Lược Biện Thiệt Truyện 03, Pierre Rey – G. CH. Tranchanh Việt dịch (sách)
Bụt Sử Lược Biện Thiệt Truyện 04, Pierre Rey – G. CH. Tranchanh Việt dịch (sách)
Tiểu Sử Danh Tăng 2 - Thích đồng Bổn (sách tái bản)
Tiểu Sử Danh Tăng 1 - Thích đồng Bổn (sách tái bản)

Danh Tăng Việt Nam 01 - Thích Đồng Bổn
Danh Tăng Việt Nam 02 - Thích Đồng Bổn
Du Lịch Xứ Phật, Đoàn Trung Còn Việt dịch 1929
Đại Đường Tây Vức Ký - Pháp sư Huyền Trang - Thích Như Điển dịch Việt

Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ. Pháp Sư Thánh Nghiêm. Thích Tâm Trí dịch
Lịch Sử Văn Minh Ấn Độ. Will Durant. Nguyễn Hiến Lê dịch
Lược Sử Phật Giáo. Nguyễn Minh Tiến dịch
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam. Thích Thiện Hoa
Việt Nam Phật Giáo Sử Lược. Thích Mật Thể
Thuyền Uyển Tập Anh . Kim Sơn - Lê Mạnh Thát
Lịch sử Phật giáo Việt nam thời Trịnh - Nguyễn phân tranh Tập I - Nguyễn Hiền Đức

Lịch sử Phật giáo Việt nam thời Trịnh - Nguyễn phân tranh Tập 2 - Nguyễn Hiền Đức

Nhật Liên Tông Nhật Bản, Watanabe Hooyoo Ootani Gyokoo - Thích Như Điển dịch

Nghiên Cứu Về năm Việc của Đại Thiên, Thích Hạnh Bình (sách)
Truyện Phật Thích Ca, Đoàn Trung Còn - Nguyễn Minh Tiến hiệu đính (sách)
Vầng Sáng Từ Phương Đông, Đức Đạt Lai Lạt ma - Thích Nhuận Châu Việt dịch
Văn Minh Nhà Phật, Đoàn Trung Còn
Con Đường Nhập Thế của Phật Giáo Việt Nam, Nguyễn Thị Minh Ngọc
Nhà Nguyễn với việc Trùng Tu Chùa Tháp Xứ Huế Xưa, Tạ Quốc Khánh
Truyện Lục Tổ Huệ Năng, Cư sĩ Ngô Trọng Đức - Thích Pháp Chánh Việt dịch
Huyền Trang-Nhà Chiêm Bái Học Giả, Thích Minh Châu – Thích Nữ Trí hải Việt dịch
Quốc Sư Đại Đăng và sơ kỳ Thiền tông Nhật Bản

1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 1

1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 2

1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 3
Hồ Sơ Mật 1963 PDF

LỊCH SỬ PHẬT GIÁO ÚC ĐẠI LỢI - Nguyên tác: Paul Croucher - Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng

LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO VÀ HỒI GIÁO tại AFGHANISTAN - Alexander Berzin Người dịch: Thích nữ Tịnh Quang

Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca - Tâm Minh Ngô Tằng Giao Truyện thơ
Sự Tích Đức Phật Thích Ca - Minh Thiện Diệu Xuân
Tôn Giả A Nan - Tâm Minh Ngô Tằng Giao Truyện thơ
Tôn Gỉa Phú Lâu La - Tâm Minh Ngô Tằng Gia Truyện thơ

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
30 Tháng Tư 2016(Xem: 5202)
Giới Thiệu: Đức Đạt Lai Lạt Ma là nhà lãnh đạo tinh thần của người dân Tây Tạng, là người đã nhận giải Nobel Hòa Bình năm 1989, và là người cổ võ từ bi và hòa bình khắp thế giới. Ngài khuyến khích sự hòa hợp giữa các tôn giáo trên thế giới và tham gia vào nhiều cuộc đối thoại với các nhà khoa học hàng đầu. Xuất gia làm tu sĩ từ thơ ấu, Tỳ Kheo Tenzin Gyantso đã hoàn tất các chương trình học Phật theo truyền thống và tốt nghiệp bằng geshe, tương đương Tiến Sĩ Phật Học. Nổi tiếng với sự thông thái và tấm lòng độ lượng, chứng đắc thiền định, và khiêm tốn, Đức Đạt Lai Lạt Ma vẫn nói, “Tôi chỉ là một tu sĩ Phật Giáo đơn giản.”
11 Tháng Ba 2016(Xem: 5240)
Lời Ban Biên Tập: Hàng năm, cứ đến ngày Rằm tháng Hai Âm lịch, đại gia đình Phật tử thế giới lại thành tâm tưởng niệm ngày Đức Bổn sư Từ phụ Thích Ca Mâu Ni Phật Nhập Niết bàn. Nhân ngày tưởng niệm này, chúng tôi xin lược trích giới thiệu nội dung cơ bản nửa sau bài Ba, khoá I “Phật học phổ thông” của cố HT Thích Thiện Hoa, về sự kiện Lịch sử Phật giáo quan trọng này.
06 Tháng Mười 2015(Xem: 5459)
Tự ngã và sự cố chấp vào tự ngã là một trong những nguyên nhân dẫn đến khổ đau, tang thương và mất mát. Khi tự ngã được đề cao thì con người thỏa mãn, hạnh phúc, nhưng một khi tự ngã bị xúc phạm thì sự bực bội, và thậm chí là thù hận sẽ khởi sanh.