Đại luận về Giai trình của Đạo giác ngộ tập 3 (Audio Book)

01 Tháng Mười 201515:25(Xem: 8927)
Tsongkhapa
ĐẠI LUẬN VỀ 
GIAI TRÌNH CỦA ĐẠO GIÁC NGỘ
Tập 3
(Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận – Quyển Hạ)
Nhóm Dịch Thuật Lamrim Lotsawas
༄༅༎ བྱང་ཆུབ་ལམ་རིམ་ཆེན་མོ་། །།ཀ།།
རྗེ་ཙོང་ཁ་པ་བློ་བཟང་གྲགས་པ༎

Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ Tập 3

AUDIO BOOK QUYỂN 3
Giọng đọc: Từ Ngọc & Lê Tâm Minh
(MP3 23 giờ 13 phút)

01. Giới thiệu- Mục lục- Lời nói đầu
02. Lời tựa của chủ biên Anh ngữ- Kính lễ                 
03. Định từ thiền- Định và Tuệ- Phần A   
04. Định và Tuệ- Phần B
05. Định và Tuệ- Phần C
06. Định và Tuệ- Phần D
07. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần A
08. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần B
09. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần C
10. Chuẩn bị cho Định từ thiền- Phần D
11. Tập trung tinh thần
12. Tập trung tinh thần- Tiếp theo
13. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần A
14. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần B
15. Đối phó với Hôn trầm và Trạo cử- Phần C
16. Thành tựu Định- Phần A
17. Thành tựu Định- Phần B
18. Thành tựu Định- Phần C
19. Thành tựu Định- Phần D
20. Định, một phần của Đạo pháp- Phần A
21. Định, một phần của Đạo pháp- Phần B
22. Định, một phần của Đạo pháp- Phần C
23. Tại sao Trí huệ là cần thiết
24. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa
25. Nương dựa vào các nguồn liễu nghĩa- Tiếp theo
26. Giai trình bước vào thực tại
27. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định
28. Nhận diện sai đối tượng bị phủ định- Tiếp theo
29. Duyên khởi và Tánh Không- Phần A
30. Duyên khởi và Tánh Không- Phần B
31. Duyên khởi và Tánh Không- Phần C
32. Duyên khởi và Tánh Không- Phần D
33. Phân tích lập luận
34. Phân tích lập luận- Tiếp theo
35. Xác lập hiệu quả- Phần A
36. Xác lập hiệu quả- Phần B
37. Xác lập hiệu quả- Phần C
38. Sự tồn tại ước lệ
39. Sự tồn tại ước lệ-
40. Sự sinh khởi không bị bác bỏ
41. Sự sinh khởi không bị bác bỏ- Tiếp theo
42. Phủ định không đủ
43. Phủ định không đủ- Tiếp theo
44. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần A
45. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần B
46. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần C
47. Đối tượng bị phủ định thật sự- Phần D
48. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
49. Những diễn dịch sai lạc về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
50. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
51. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
52. Bác bỏ các diễn dịch sai lạc về Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
53. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần A
54. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần B
55. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần C
56. Diễn dịch của chúng tôi về sự khác nhau giữa Y Tự Khởi và Cụ Duyên- Phần D
57. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi
58. Phê phán của chúng tôi về Y Tự Khởi không ảnh hưởng đến các luận điểm của chúng tôi-tiếp theo
59. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa
60. Phân tích về 1 cỗ xe ngựa- Tiếp theo
61. Nhân vô ngã ( Cá nhân thiếu bản chất cố hữu)- Phần A
62. Nhân vô ngã- Phần B
63. Nhân vô ngã- Phần C
64. Nhân vô ngã- Phần D
65. Pháp vô ngã ( Các đối tượng thiếu vắng tự tính)- Phần A
66. Pháp vô ngã- Phần B
67. Pháp vô ngã- Phần C
68. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần A
69. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần B
70- Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần C
71. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần D
72. Trí huệ đòi hỏi phân tích- Phần E
73. Hợp nhất Định và Tuệ
74. Hợp nhất Định và Tuệ- Tiếp theo
75- Lược yếu và kết luận
76. Cúng dường




Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
29 Tháng Tám 2014(Xem: 13710)
Tập sách nầy chúng tôi trích dịch từ hai tác phẩm của Đức Đạt-lại Lat-ma 14 Tenzin Gyatso. Tác phẩm thứ nhất là Tantra In Tibet, ấn bản năm 1977 của Nhà xuất bản Snow Lion, Ithaca, NewYork, USA. Bản thứ hai là Kindness, Clarity and Insight, ấn bản lần thứ 14 năm 1998, cũng của Nhà xuất bản Snow Lion, Ithaca, NewYork, USA.
23 Tháng Bảy 2014(Xem: 11762)
Trong tập sách nhỏ này, Thrangu Rinpoche trình trình bày một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ và rõ ràng tánh không trong truyền thống Phật giáo Tây tạng, cả về giáo lý lẫn tu tập. Có thể nói đây là một kết hợp chặc chẽ của giáo lý và tu tập trong Phật giáo Tây tạng, đặc biệt là trong dòng truyền Karma Kagyu. Lý thuyết và thực hành hỗ trợ cho nhau, tạo nên sự quân bình trong lý thuyết và thực hành của Phật giáo Tây tạng.