Dạo Bước Vườn Thiền (333 Câu Chuyện Thiền) Tức Góp Nhặt Cát Đá - Hiệu Đính Và Bổ Sung

08 Tháng Bảy 201200:00(Xem: 63763)
Đỗ Đình Đồng Góp Nhặt
DẠO BƯỚC VƯỜN THIỀN
(333 Câu Chuyện Thiền)
tức GÓP NHẶT CÁT ĐÁ
Hiệu Đính và Bổ Sung


DAO BUOC VUON THIEN...Đa số các câu chuyện trong túi không đáy vốn không có tên, nhưng khi quí vị đọc liền thấy mỗi mỗi đều có tên, ấy là do người góp nhặt thêm vào cho tiện gọi. Thường là lấy từ trong câu chuyện ra. Các tài liệu dùng lấy ảnh, phần lớn bằng tiếng Anh, phần nhỏ là tiếng Việt, chút ít là chữ Hán. Cuối mỗi chuyện có ghi xuất xứ, và cuối sách có thư mục.

Sách này phát xuất từ Sa Thạch Tập (Shaseki-shu) của Thiền sư Vô Trụ (Muju), người Nhật sống vào thế kỷ mười ba. Vào năm 1971, người góp nhặt đã dịch sách này lần đầu tiên, lấy tên là Góp Nhặt Cát Đá, do nhà Lá Bối ấn hành tại Sài Gòn. Rồi từ khi nhiều đồng bào rời quê hương đi khắp ta bà thế giới, đến đâu có điều kiện, họ liền cho in lại để đọc. Nay trước khi làm ấn bản điện tử (e-book), thấy có đôi chỗ sai, liền dịch lại toàn bộ, sửa chỗ sai, bỏ cũ một phần, thêm mới bội phần. Tinh thần vẫn vậy nhưng nội dung thay đổi nhiều, nên không tiện giữ tên của Thiền sư Vô Trụ nữa và tên sách cũng thay đổi, mong độc giả lượng thứ và vui lòng chỉ cho những chỗ sai lạc để có thể sửa lại khi có dịp. Xin đa tạ.


Đã in:
Dạo Bước Vườn Thiền Đỗ Đình Đồng góp nhặt (Đọc Online)
Con Người Siêu Việt - Rechung
Gửi Lại Trần Gian - Milarepa
Ca Ngợi Cô Đơn - Kahlil Gibran
Ba Trụ Thiền (1991) - Philip Kapleau (Đọc Online)
Ấn bản điện tử (e-books):
Dạo Bước Vườn Thiền Đỗ Đình Đồng góp nhặt PDF
Dạo Bước Vườn Thiền Đỗ Đình Đồng góp nhặt - EPub (Dành cho iPad, iPhone & Book Reader) *
Tiếng Sáo Thép (100 công án Thiền) - Thiên Khi Như Huyễn
Ba Trụ Thiền (2011) - Philip Kapleau PDF
Ba Trụ Thiền (2011) - Philip Kapleau EPub EPub (Dành cho iPad, iPhone & Book Reader) *
Trung Luận - Bồ-tát Long Thọ
Đang dịch:
Mila Grubum (Trăm Ngàn Đạo Ca của Milarepa) - Jetsun Milarepa



daobuocvuonthien-dodinhdongTự Tùng Nhất Kiến Đào Hoa Hậu,
Trực Chí Như Kim Bất Cánh Nghi.

“Từ khi chợt thấy hoa đào nở
Cho đến giờ đây hết cả ngờ.”

Phụ bản: Thơ Ngộ của Linh Vân khi thấy Hoa Đào Nở
(Tranh của Kano Motonobu, đầu thế kỷ16)











Chú Thích của BBT:
(*) Quý độc giả download file RAR về máy computer nhà xong unzip rồi chuyển qua iPad, iPhone hay Book Reader


Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Ba 2017(Xem: 6626)
06 Tháng Bảy 2016(Xem: 6046)
02 Tháng Sáu 2016(Xem: 5270)
Bài này được viết như một ghi chú cho Thiền Tông, để như một cách tiếp cận đơn giản… và hy vọng, cũng là một ghi chú cho rất nhiều pháp khác của nhà Phật, kể cả Tịnh Độ. Bởi vì, Thiền Tông là pháp môn cốt tủy nhất, trực tiếp nhất, không qua bất kỳ phương tiện nào khác, và cũng có thể dùng làm chiếc cửa lớn cho tất cả các pháp khác.
17 Tháng Năm 2016(Xem: 5789)
19 Tháng Tư 2016(Xem: 6028)
‘Tào khê thuỷ’ (曹溪水) hay ‘Tào Khê’ là đại từ chỉ định về Lục tổ Huệ Năng, cũng chỉ cho dòng suối trí tuệ Phật giáo. Dòng thiền phương bắc lấy Lục Tổ làm cội nguồn, sử gọi Nam tông (南宗); dòng này chủ trương “không câu nệ hình thức, không bám víu danh từ khái niệm, không chú trọng ngồi thiền, chỉ cần nội tâm trực giác đốn ngộ, tức tâm tức Phật, liền có thể thành Phật”.
14 Tháng Tư 2016(Xem: 7702)
Huệ Minh đuổi theo Lục Tổ Huệ Năng để đoạt lại y bát nhưng khi ông không giở nổi chiếc y lên từ tảng đá thì liền nói: tôi vì pháp chẳng vì y bát xin hành giả vì tôi mà khai thị.
28 Tháng Tư 2016(Xem: 6304)
Tương truyền Đệ nhất tổ Thiền Tông ở Trung Quốc, Bồ Đề Đạt Ma bắt đầu chuyến Đông Độ vào thế kỷ thứ Sáu. Theo Đạo Nguyên trong Bích Nham Lục, sau 9 năm diện bích, Ngài muốn trở lại Ấn Độ, Tổ triệu tập một số đệ tử thân tín để ‘thử’ tình độ tu chứng. Đối với câu trả lời của đệ tử thứ nhất Đạt Ma phê là ‘con đã đạt được ‘ lớp da’ của ta. Hai đệ tử khác được Đạt Ma phê là đã đạt được ‘xương và thịt’ của Thiền (Thiền Cốt và Thiền Nhục). Chỉ có đệ tử thứ tư im lặng không trả lời. Tổ mới khen là đã đạt được Tủy của Thiền. Tuy nhiên khi không truyền bá Thiền bằng con đường ‘bất lập văn tự’, không ai có thể đạt được ‘tủy’ của Thiền, nhiều nhất là đạt tới mức ‘Thiền Xương Thiền Thịt’ (Zen Bone and Zen Flesh). Tác phẩm này được Paul Reps và Nyogen Senzaki dịch ra tiếng Anh từ Zen Stories (London 1939) Gateless Gate (Vô Môn Quan) (LA,1934), Thập Ngưu Đồ (LA 1935), và một tác phẩm cổ viết bằng tiếng Phạn (Centering) có thể