Vận Hành Của Nghiệp Tập I & II

23 Tháng Bảy 201915:07(Xem: 5293)

VẬN HÀNH CỦA NGHIỆP TẬP I & II
Thiên Sư Pa-Auk Tawya Sayadaw
Tỳ kheo Pháp Thông dịch
Nhà xuất bản Tôn Giáo

vận hành của nghiệpvận hành của nghiệp tap 2 

 

Ở đây, đức Phật nói về vòng tái sanh luân hồi (sa sāra), lưu chuyển hết thế gian này ñến thế gian khác (lúc làm người, lúc làm chư thiên, lúc làm súc vật, rồi lại làm người trở lại,…), và có khi loanh quanhtrong một thế gian (làm người hay làm chư thiên…tái ñi tái lại nhiều lần). Trong bài Kinh ðức Phật ñề cập ñến hai nhân chính khiến cho tiến trình lưu chuyển này: vô minh (avijjā) và tham ái (ta6hā). Vô minhvà tham ái là nhân cần thiết cho những hành ñộng có tiềm lực nghiệp. Nghiệp lực (kamma-satti) là tiềm lực nhờ ñó hành ñộng có chủ ý bằng thân, bằng lời nói, hay bằng tâm có thể tạo ra một quả nghiệp (kamma-vipāka). Tiềm lực này cũng còn gọi là dị thục nghiệp (nānā-kkha6ika kamma) bởi vì khi chúng ta tạo nghiệp ở một sát-na tâm ñặc biệt nào ñó, và nếu nghiệp ñó chín mùi, tiềm lực nghiệp sẽ tạo ra quả ở một sát-na tâm khác: hoặc trong kiếp này hoặc trong một kiếp tương lai. Nhưng không có vô minhvà tham ái, hành ñộng (chúng ta) làm sẽ không có tiềm lực nghiệp .

pdf_download_2

Vận Hành Của Nghiệp Tập I
Vận Hành Của NghiệpTập II

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6582)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6678)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6356)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5696)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6070)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6371)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5765)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6402)