Không Có Kẻ Thù

07 Tháng Hai 201100:00(Xem: 76620)

Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay
KHÔNG CÓ KẺ THÙ
Thích Nhật Từ
Nhà xuất bản Thời Đại 2011

khongcokethu-bia

Trong kinh Pháp Cú đức Phật đã dạy: “Thắng thì thêm thù oán/ Bại chuốt lấy khổ đau/ Hơn thua đều xả bỏ/ Sống an lạc dài lâu”. Ôn lại vài lời Phật dạy để nhắc nhở nhau về cách tháo gỡ mọi tranh chấp, bất hạnh, mọi xung đột, nhằm chuyển hoá các mâu thuẫn và khổ đau giữa những người thân, giữa các cộng đồng, giữa mọi dân tộc trên thế giới. Làm được như thế thì hoà bình sẽ nở trong tâm mọi người và ở mọi nơi, nhờ đó hạt giống của thù hận và giết chóc được chuyển hoá đến tận cùng gốc rễ. “Không Có Kẻ Thù” chính là lời khuyến tấn để tiến đến đời sống hoà bình và an lạc.

 

MỤC LỤC


Chương 1: Không có kẻ thù
Tâm lý ngủ ngầm
Chủ nghĩa cực đoan
Nghệ thuật buông xả
Khoanh vùng cảm xúc
Quán ân nghĩa
Gieo tâm quảng đại
Tháo dây oan trái
Chương 2: Quán không tác giả
Đừng vin vô ngã để chạy tội
Ba pháp quán để trị liệu
Xoa dịu nỗi đau
Tình yêu vị kỷ
Dòng suối giải oan
Từ bi & tha thứ
Không tha thứ gây ra đại họa
Nối dây thân ái
Chương 3: Tâm tưởng hận thù
Sát sanh trong tư tưởng
Bình nguyên tươi mát
Đừng nhân bản hận thù
Tâm lý độc tôn
Đầu mối sân hận
Mở rộng tâm hồn
Bàn tay yêu thương
Chương 4: Hóa giải nội kết
Nhận diện nội kết
Nguyên nhân nội kết
Phương pháp thoả hiệp
Phương pháp đồng đẳng
Đánh giá tích cực
Đánh giá khách quan
Chương 5: Tâm bình thế giới bình
Nỗ lực cho hòa bình
Nguồn cội của chiến tranh
Từ bi chuyển hóa khổ đau

Ý kiến bạn đọc
13 Tháng Mười Một 202218:00
Khách
<a href="https://www.iva-co.com/">債務重組</a> - 李建民全港最多人選用|<a href="https://www.96961288.com/about/">債務重組</a> - 李建民債務重組專家|<a href="https://iva-ea.com.hk/債務重組iva/">債務重組</a> - 李建民債務重組代名人
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6587)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6681)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6362)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5702)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6077)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6376)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5777)