Tu Tuệ

22 Tháng Tám 201000:00(Xem: 117214)

Đức Đạt Lai Lạt Ma
TU TUỆ
Bản tiếng Anh:Practicing Wisdom - Nhà xuất bản Wisdom
Bản tiếng Pháp: Pratique de la Sagesse
Nhà xuất bản Presses du Châtelet

Bản dịch Việt ngữ: Hoang Phong
Nhà xuất bản Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2008

tutue-dalai_lama_med

MỤC LỤC

Lời nói đầu (Thupten Jinpa)
Lời ghi chú của người dịch sang tiếng Việt
1 Dẫn nhập
Phát huy một động lực tinh khiết
Trí năng và lòng tin
Văn bản cội rễ
2 Bối cảnh Phật giáo
Khung cảnh lịch sử
Con đường tu tập Phật giáo
Nguyên tắc về nhân quả và bốn sự thực cao quý
Ba loại khổ đau
Tiềm năng giải thoát
Những nguyên nhân tương liên
Sự hiểu biết
Căn bản của sự thành công
3 Hai sự thật
Sự cần thiết phải hiểu được Tánh không
Định nghĩa
Hiện thực và sự nhận biết bằng trí năng
Những giai đoạn tuần tự cần thiết giúp tìm hiểu hai sự thực
Giống nhau và khác biệt
Hai loại vô ngã
Những quy ước đúng và những quy ước sai
Hệ thống thuật ngữ
Tánh không và lòng Từ bi
Hai loại cá thể con người
4 Phủ nhận những quan điểm hiện thực của Tiểu thừa
Suy tư về vô thường
Chiến thắng tình trạng bất toại nguyện dai dẵng của ta
Phủ nhận những hình tướng bên ngoài
Những điều xứng đáng và sự tái sinh
Điều thiện và điều ác
Ta-bà và Niết-bàn
5 Các Quan điểm của học phái Duy thức
Thế giới bên ngoài
Tri thức tự nhận biết lấy chính nó
Vượt ra khỏi sự bám níu vào cái « ngã »
Tâm thức và ảo giác
Tìm hiểu về Trung đạo
6 Tính cách đích thực của Đại thừa
Làm phát sinh các nguyên nhân của hạnh phúc
Hai nền văn hoá tâm linh
Tính cách đích thực của Đại thừa và Tánh không
Phật tính và tam thân
Ảnh hưởng của sự hiểu biết siêu nhiên
Nguồn gốc kinh sách Đại thừa
Sự tìm tòi cá nhân
7 Tánh không theo học phái Trung luận
Tâm thức của người A-la-hán
Thực hiện được Tánh không là một điều cần thiết để tự giải thoát khỏi luân hồi
Hiểu biết Tánh không theo Cụ duyên tông (Prasangika) và Y tự khởi tông (Svatantrika)
Các cấp bậc khác nhau của Tánh không về con người
Ba tiết tiếp theo
Tánh không là một chiếc chìa khoá
Vô ngã đối với con người
Sự xác định về cái tôi phải được phủ nhận
Không thể tìm thấy cái « tôi »
8 Bản chất và sự hiện hữu của cái « tôi »
Lòng từ bi xuất phát từ sự thực hiện Tánh không
Sức mạnh của lòng từ bi
Chia xẻ khổ đau với kẻ khác
Thực thi từng bước một
Phủ nhận quan điểm ngoài Phật giáo về « cái tôi » hay « cái ngã »
Sự liên tục của một « cái tôi » quy ước
Tâm thức có phải là « cái tôi » hay không ?
Duy trì một thế giới tương đối
9 Bản chất của mọi hiện tượng
Tổng thể và những thành phần của nó
Các vật thể hiện hữu như thế nào ?
Vượt lên trên sự hiểu biết trí thức
Lòng nhiệt tâm chủ yếu cho việc tu tập và nghị lực
Tập trung suy tư vào tánh không của giác cảm
Chú tâm vào Tánh không của tâm thức
Chú tâm vào Tánh không của mọi hiện tượng
10 Phủ nhận những điều bác bỏ
Những tạo dựng nhi nguyên
Kẻ sáng tạo tối hậu
Bênh vực về hai sự thật
Phủ nhận những quan điểm về thực tại
Tầm quan trọng của trí năng
Nghiệp và nhân quả
11 Những luận cứ then chốt để phủ nhận khái niệm hiện hữu tự tại của mọi hiện tượng
Luận cứ về những mảnh vỡ của kim cương
Hai thể loại nguyên nhân
Tiếp tục những luận cứ về những mãnh vỡ của kim cương
Luận cứ quan trọng về những nguồn gốc tương liên
Luận cứ liên quan đến hiện-hữu và phi-hiện-hữu
Ước vọng thực hiện được sự hiểu biết siêu nhiên về Tánh không
12 Phát huy tâm thức giác ngộ
Yêu thương kẻ khác là một sự lợi ích
Làm phát sinh tâm thức giác ngộ
Ghi chú
Thư mục



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
09 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6582)
07 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6678)
06 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6358)
Trong sự trổi dậy của khoa học về thức và sự khảo sát về tâm cùng những thể thức đa dạng của nó, Phật giáo và khoa học nhận thức có những sự tiếp cận khác nhau. Khoa học nhận thức nói đến sự nghiên cứu này một cách chính yếu trên căn bản của những cấu trúc thần kinh sinh học và những chức năng hóa sinh của não bộ, trong khi sự khảo sát của Phật giáo về thức hoạt động một cách chính yếu từ những gì được gọi là nhận thức ngôi thứ nhất. Đối thoại giữa những trường phái này có thể mở ra một cung cách mới trong việc khảo sát [tâm] thức. Sự tiếp cận cốt lõi của tâm lý học Phật giáo liên hệ một sự phối hợp của thiền quán chiếu, vốn có thể được diễn tả như một sự thẩm tra phương pháp học; một sự quán sát thực nghiệm của động cơ, như được biểu hiện qua các cảm xúc, những mô thức suy nghĩ, và thái độ, và sự phân tích bình luận triết lý.
04 Tháng Mười Một 2017(Xem: 5697)
01 Tháng Mười Một 2017(Xem: 6071)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 6371)
28 Tháng Mười 2017(Xem: 5765)