Kinh Tạng Pali (Nam Tông) [Pdf Dành Cho Kindle]

19 Tháng Năm 201200:00(Xem: 44136)

KINH TẠNG PALI
(NAM TÔNG)
[PDF DÀNH CHO KINDLE]

Đối Chiếu Kinh Trung Bộ, Bình Anson
Giác Niệm Về Hơi Thở, Bhikku Buddhadasa Thiện Nhựt dịch
Hướng Dẫn Đọc Tam Tạng kinh Điển, Tỳ khưu ni Huyền Châu dịch
Kinh Anuruddha, Giải Nghiêm dịch
Kinh Acela Sutta, Hoang Phong dịch
Kinh Các Kiến, Giải Nghiêm dịch
Kinh Chuyển Pháp Luân, Phạm Kim Khánh dịch
Kinh Dấu Chân Voi, Thích Minh Châu dịch
Kinh Dhammika, Giải Nghiêm dịch
Kinh Dhammika, Thích Minh Châu dịch
Kinh Giáo Giới Cấp Cô Độc, Thích Minh Châu dịch
Kinh Hướng Dẫn Cho Cấp Cô Độc, Giải Nghiêm dịch
Kinh Kalama, Thích Minh Châu dịch
Kinh Kalama, Thích Thiện Châu dịch
Kinh La Hầu La
Kinh Nghiệp Chướng, Giải Nghiêm dịch
Kinh Ngụy Tạo, Dr. Kyoto Tokuno, Phạm Doãn dịch
Kinh Những Khuyết Điểm của Thế Giới, Giải Nghiêm dịch
Kinh Những Vết Chân Voi, Hoang Phong dịch
Kinh Niết Bàn, Giải Nghiêm dịch
Kinh Nói Với Người Bệnh, Giải Nghiêm dịch
Kinh Pháp Cú, Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thơ
Kinh Pháp Môn Căn Bản, Thích Minh Châu dịch
Kinh Phật Thuyết Chăn Trâu, Thích Nữ Tịnh Quang dịch
Kinh Phật Thuyết Không tự Giữ Ý, Thích Nữ Tịnh Quang dịch
Kinh Sangama Sutta, Hoang Phong dịch
Kinh Tăng Chi Bộ, Thích Minh Châu dịch
Kinh Tất Cả Đều Bốc Cháy, Hoang Phong dịch
Kinh Tiểu Bộ Tập 1, Thích Minh Châu dịch
Kinh Tiểu Bộ Tập 2, Trần Phương Lan dịch
Kinh Tiểu Bộ Tập 3, Thích Minh Châu dịch
Kinh Tiểu Bộ Tập 4, Thích Minh Châu dịch
Kinh Tiểu Bộ Tập 5, Thích Minh Châu dịch
Kinh Tiểu Bộ Tập 6, Thích Minh Châu và Trần Phương Lan dịch
Kinh Tiểu Bộ Tập 7, Trần Phương Lan dịch
Kinh Tiểu Bộ Tập 8, Trần Phương Lan dịch
Kinh Tiểu Bộ Tập 9, Trần Phương Lan dịch
Kinh Trung Bộ, Thích Minh Châu dịch
Kinh Trường Bộ, Thích Minh Châu dịch
Kinh Tứ Niệm Xứ, Pháp Quang dịch
Kinh Tứ Niệm Xứ, Thích Nhất Hạnh dịch
Kinh Tứ Niệm Xứ, Thích Thiện Châu dịch
Kinh Từ Bi, Ayya Khema, Diệu Liên dịch
Kinh Tương Ưng Bộ, Thích Minh Châu dịch
Kinh Tương Ưng Bộ Mới, Thích Minh Châu dịch
Kinh Veranjaka Sutta và Kinh Nakulapita, Hoang Phong dịch
Kinh Ví Dụ Tấm Vải, Thích Chơn Thiện dịch
Kinh Vô Ngã Tướng, Phạm Doãn dịch
Kinh Voi Chúa, Giải Nghiêm dịch
Kinh Về Tuổi Trẻ và Sự Sáng Suốt (Nakulapita Sutta) Hoang Phong dịch
Kinh Nghiệp Chướng, Giải Nghiêm dịch
Kinh Những khuyết điểm của thế giới, Giải Nghiêm dịch
Kinh Những Vết Chân Voi, Hoang Phong dịch
Kinh Niết Bàn, Giải Nghiêm dịch
The Sutta Pitaka
Thiền Định, Giải Nghiêm dịch
Toát Yếu Kinh Trung Bộ Quyền 1, Thích Nữ Trí Hải dịch
Toát Yếu Kinh Trung Bộ Quyền 2, Thích Nữ Trí Hải dịch
Toát Yếu Kinh Trung Bộ Quyền 3, Thích Nữ Trí Hải dịch
Tóm Tắt Kinh Trung Bộ, Thích Nữ Trí Hải dịch
Tóm Yếu Từ Niệm và Định, Giải Nghiêm dịch
Tổng Quát về Đại Tạng Kinh, Quảng Thành
Trung Bộ Kinh 1 Kinh Nhất Dạ Hiền Giả, Thích Minh Châu dịch
Trung Bộ Kinh 2 Kinh Nhất Dạ Hiền Giả, Thích Minh Châu dịch
Trung Bộ Kinh Kinh Ví Dụ Tấm Vải, Thích Minh Châu dịch
Trung Bộ Kinh Kinh Tứ Niệm Xứ, Thích Nhất Hạnh dịch
Trung Bộ Kinh (Giới Thiệu), Thích Minh Châu dịch
Trung Bộ Kinh Kinh Giáo Giới Cấp Cô Độc, Thích Minh Châu dịch
Trường Bộ Kinh Kinh Đại Bát Niết Bàn, Thích Minh Châu dịch
Vấn Đề Kinh Ngụy Tạo, Thích Giác Hoàng

Đối chiếu kinh Trung Bộ và Kinh Trung A Hàm, Bình Anson
Giới thiệu Kinh Kinh Điềm Lành, Bình Anson
Kinh Acela Sutta, Hoang Phong
Kinh A-nan Nhất dạ hiền giả, Thích Minh Châu
Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm, Thích Nhất Hạnh
Kinh Các Kiến, TN. Giải Nghiêm
Kinh Dấu Chân Voi, Thích Minh Châu
Kinh Dhammika, Thích Minh Châu
Kinh Dhammika, TN. Giải Nghiêm
Kinh Độ Người Hấp Hối, Thích Nhất Hạnh
Kinh Hạnh Con Chó, Thích Minh Châu
Kinh Kalama, Thích Thiện Châu
Kinh Kalama, Thích Minh Châu
Kinh La Hầu La, Thích minh Châu
Kinh Nghiệp Chướng, TN. Giải Nghiêm
Kinh Người Áo Trắng, Thích Nhất Hạnh
Kinh Người Biết Sống Một mình, Thích Nhất Hạnh
Kinh Nhất Dạ Hiền Gỉa, Thích Minh Châu
Kinh Những Khuyết Điểm của Thế Giới, TN. Giải Nghiêm
Kinh Niết Bàn, TN. Giải Nghiêm
Kinh Nói Với Anruddha, TN. Giải Nghiêm
Kinh Nói Với Người Bệnh, TN. Giải Nghiêm
Kinh Pháp Cú, Tâm Minh Ngô Tằng Giao
Kinh Pháp Cú, Thích Minh Châu
Kinh Pháp Cú, Giới Thiệu, Bình Anson
Kinh Phước Đức, Thích Nhất Hạnh
Kinh Quán Niệm Hơi Thở, Thích Nhất Hạnh
Kinh Sangama Sutta, Hoang Phong
Kinh Sự Tồn Tại Của Diệu Pháp, Thích Minh Châu
Kinh Tăng Chi Bộ, Thích minh Châu
Kinh Tiểu Bộ Tập 2, Trần Phương Lan
Kinh Tiểu Bộ Tập 7, Trần Phương Lan
Kinh Tiểu Bộ Tập 10, Trần Phương Lan
Kinh Tóm Yếu Từ Niệm và Định, TN. Giải Nghiêm
Kinh Tứ Niệm Xứ, Thích Thiện Châu
Kinh Về Lòng Nhân Ái, Hoang Phong
Kinh Veranjaka-Sutta, Hoang Phong
Kinh Vô Ngã Tướng, Phạm Doãn
Kinh Voi Chúa, TN. Giải Nghiêm
Niềm Tin và Kinh Kalama, Nguyễn Duy Nhiên

Tam Tạng Kinh Điển, Bình Anson
Tam Tạng Kinh Điển Nguyên Thủy, Bình Anson
Tìm Hiểu Kinh Trung Bộ, Thích Chơn Thiện
Tìm Hiểu Kinh Metta Sutta, Hoang Phong

Vài Suy nghĩ nhân đọc tạng Kinh Nikaya tiếng Việt, Chúc Phú
Về Bài Kinh Kalama, Bình Anson


Last Udate: July 18, 2012

Ý kiến bạn đọc
12 Tháng Mười Hai 202019:15
Khách
Cipro Cheap No Prescription Kemybody <a href=https://bansocialism.com/>buy viagra cialis online</a> DumsTusy Astromenda
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Tư 2016(Xem: 7064)
Như vầy tôi nghe: Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ngôi vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Bàhiya Daruciriya trú ở Suppàraka, trên bờ biển, được cung kính, tôn trọng đảnh lễ, cúng dường và nhận được y, đồ ăn khất thực, sàng tọa, dược phẩm trị bệnh. Rồi Bàhiya Dàcuciriya khởi lên tư tưởng như sau: "Với ai là bậc A-la-hán hay đang đi trên con đường A-la-hán, ta là một trong những vị ấy ". Rồi một Thiên nhân, trước là bà con huyết thống với Bàhiya Dàruciriya, vì lòng từ mẫn, vì muốn lợi ích, với tâm của mình biết tâm tư của Bàhiya Dàruciriya, đi đến Bàhiya Dàruciriya và nói như sau:
14 Tháng Tư 2016(Xem: 5715)
Tôi đã nghe nói rằng, có một thời Đức Phật đã sống với những người ở vùng Sumbhan. Lúc bấy giờ, trong vùng Sumbhan nầy, có một tỉnh tên là Sedaka. Ở đó, Đức Phật đã gọi chư tăng, "Nầy các Tỳ Kheo!" "Dạ thưa Đức Thế Tôn," chư tăng đồng trả lời.
02 Tháng Tư 2016(Xem: 6712)
Được nghe Đức Phật đích thân thuyết pháp là một nhân duyên hy hữu, một công đức vô lượng, và may mắn hãn hữu trong đời. Những lời chúng ta nghe kể lại ở đây hay được thuyết pháp từ những người kém trí tuệ và đạo đức cho dù có lập lại chính xác từng lời từng chữ từ kim khẫu của Đức Thế Tôn vẫn không có đủ hấp lực, mãnh lực và công lực sư tử hống để giác ngộ nổi cho người nghe. Tuy nhiên, khi đọc, nghe được những lời vàng ngọc của Đức Thế Tôn dù qua bất cứ một phương tiện nào cũng như là những hạt nhân giác ngộ được cấy vào trong ý thức của chúng ta chờ nhân duyên chín ‘muồi’ để đơm hoa kết quả Phật tánh.
29 Tháng Ba 2016(Xem: 5648)
Lời Đức Phật dạy rất mực thâm sâu. Kinh nào cũng cần nghiền ngẫm, cần tu học với từng lời dạy một. Trong đó có nhiều kinh liên hệ tới sự chết. Nơi đây, bài viết này sẽ dịch hai kinh: Ud 7.10 và SN 44.9. Cả hai kinh đều dẫn tới nhiều suy nghĩ cho người học Phật.
02 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6810)
Có một số kinh được Đức Phật đưa ra và gọi đó là giáo pháp ngắn gọn, để dạy một số chư tăng khi quý ngài bạch rằng tuổi đã cao, bây giờ cần một lời dạy giáo pháp ngắn gọn để lui về một góc rừng tu hành khẩn cấp.
22 Tháng Mười Một 2015(Xem: 7507)
Trong một số bài trước, chúng ta đã thấy Đức Phật trong vài kinh đã đưa ra một số giáo pháp ngắn gọn, để dạy một số chư tăng khi quý ngài bạch rằng tuổi đã cao, bây giờ cần một lời dạy để lui về một góc rừng u tịch tu hành khẩn cấp.
06 Tháng Mười Một 2015(Xem: 7881)
Đức Phật chỉ đường Giới Định Huệ là để giải thoát khỏi Tham Sân Si, ba độc đã lôi kéo chúng ta nhiều đời. Từ giáo pháp nhà Phật, hiện nay, các nhà khoa học Tây phương đã chọn ra một phần thích nghi để sử dụng cho nhiều trường hợp có lợi cho nhân loại và xã hội – trong đó, chánh niệm, thường dịch là mindfulness, được quan tâm, ưa chuộng nhất.
21 Tháng Mười 2015(Xem: 7812)
Phật Giáo là đạo giải thoát, vượt bờ sinh tử, xa lìa muôn kiếp mê lầm bể khổ. Đức Phật thường nói rằng chỉ có một cách duy nhất vượt qua bờ phiền não là: xa lìa tham sân si. Và ngài nói, chìa khóa xa lìa phiền não là tam học: giới định huệ. Như thế, cả phiền não và xa lìa phiền não đều là tâm. Ngắn gọn, Phật Giáo là pháp tu tâm.
08 Tháng Mười 2015(Xem: 6519)
Thuộc Tăng Chi Bộ (Anguttaranikàya) của Kinh tạng Pàli, đây là một bài kinh được tụng đọc thường nhật ở các xứ Phật giáo Nam Truyền, vừa như một thoại đầu cho hành giả mà cũng vừa là bài kinh hộ niệm cho người bệnh.