Ý nghĩa Sa-môn

06 Tháng Giêng 201516:10(Xem: 6228)

Ý NGHĨA SA-MÔN

Ánh Ngọc

 

Đức Phật rời bỏ đời sống giàu sang ở chốn hoàng cung, chấp nhận nếp sống kham khổ của một vị Sa-môn không nhà không cửa, quyết tâm tu dưỡng giới đức, tâm đức, tuệ đức và sau cùng trở thành một con người hoàn thiện, một bậc giác ngộ. Kể từ đó, Ngài được mọi người tôn quý gọi là Sa-môn Gotama – bậc A-la-hán, Chánh đẳng giác1. Qua đạo hạnh của Ngài – một vị Sa-môn giác ngộ suốt đời tận tụy với sự nghiệp thuyết pháp độ sinh, thế gian càng nhận ra phẩm giá đáng quý của đời sống Sa-môn: “Tôn giả Gotama thật sự đã gợi ở nơi con lòng ái kính Sa-môn đối với các Sa- môn, lòng tịnh tín Sa-môn đối với các Sa-môn, lòng tôn kính Sa-môn đối với các Sa-môn”(2).

Sa-môn (Samana) được mọi người quý trọng và tin tưởng như vậy nên Đức Phật rất quan tâm giáo dục hàng đệ tử xuất gia của mình về lý tưởng và mục đích của đời sống Sa-môn. Ngài nhắc nhở các Tỷ-kheo:

“Sa-môn! Sa-môn! Này các T-kheo, dân chúng biết các Thy là vy. Và nếu các Thy có được hi: “Các Thy là ai?”, các Thy phi t nhn: “Chúng tôi là Sa-môn”. Này các T-kheo, các Thy đã được danh xưng như vy, đã t nhn là như vy, thì này các T-kheo, các Thy phi t tu tp như sau: Nhng pháp môn xng đáng bc Sa-môn, chúng ta s tu tp pháp môn y. Như vy, danh xưng này ca chúng ta mi chân chính và s t nhn này ca chúng ta mi như tht. Và nhng th cúng dường mà chúng ta th hưởng như y phc, đ ăn kht thc, sàng  ta, dược phm tr bnh mi có được kết qu ln, li ích ln cho chúng ta. Và chúng ta xut gia không thành vô dng, có kết qu, có thành tích”(3).

Thế nào là xuất gia làm Sa-môn có kết quả, có thành tích, không trở thành vô dụng? Theo lời Phật thì Sa- môn có nghĩa là người làm cho dừng lại các ác, bất thiện pháp, những pháp này làm ô nhiễm, đưa đến tái sanh, đáng sợ hãi, đem lại khổ quả, đưa đến sanh, già, chết trong tương lai”(4).

Do vậy, Ngài khuyên nhắc các Tỷ- kheo cần phải chuyên tâm thực hành các pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn, nghĩa là phải tập trung thực hành sâu về giới-định-tuệ để các ác, bất thiện pháp như tham dục, sân hận, phẫn nộ, thù hận, giả dối, não hại, tật đố, xan lẫn, man trá, xảo trá, ái dục, tà kiến… dần dần đi đến giảm thiểu và đoạn diệt. Có như thế thì việc xuất gia làm Sa-môn mới có kết quả lớn, lợi ích lớn và không trở thành vô dụng. Sau đây là hai định nghĩa quan trọng của Đức Phật về Sa-môn. Định nghĩa thứ nhất mang ý nghĩa cảnh báo các Tỷ-kheo về sự nguy hại của lối sống “không phải Sa-môn nhưng hiện tướng Sa-môn”(5), nghĩa là sống với hình tướng Sa- môn nhưng tâm tràn đầy dục vọng, tràn đầy các ác, bất thiện pháp(6). Định nghĩa thứ hai có ý nghĩa khích lệ các Tỷ-kheo về sự lợi lạc của nếp sống Sa-môn đích thực, tức một nếp sống tinh tấn làm cho dừng lại các ác, bất thiện pháp, hướng đến sự hoàn thiện về giới đức, tâm đức, tuệ đức, giải thoát và giải thoát tri kiến đức, mang lại lợi ích cho mình và lợi lạc cho người:

Này các T-kheo, thế nào là T-kheo không thc hành các pháp môn xng đáng bc Sa-môn? Này các T-kheo, đi vi T-kheo có tâm tham dc và lòng tham dc không được đon dit, có tâm sân hn và lòng sân hn không được đon dit, có tâm phn n và lòng phn n không được đon dit, có tâm thù hn và lòng thù hn không được đon dit, có tâm gi di và lòng gi di không được đon dit, có tâm não hi và lòng não hi không được đon dit, có tâm tt đ và lòng tt đ không được đon dit, có tâm xan ln và lòng xan ln không được đon dit, có tâm man trá và lòng man trá không được đon dit, có tâm xo trá và lòng xo trá không được đon dit, có tâm ái dc và lòng ái dc không được đon dit, có tà kiến và tà kiến không được đon dit. Này các T-kheo, Ta nói rng, nếu v y không thc hành các pháp môn xng đáng bc Sa-môn, thì không th đon dit được nhng cu uế cho Sa-môn, nhng tỳ vết cho Sa-môn, nhng li lm cho Sa- môn, s đa sanh vào đa x, s th lãnh các ác thú.

Này các T-kheo, ví như mt loi võ khí nguy him tên mataja có hai lưỡi rt sc bén, có th được bao li và b vào trong mt cái bao. Cũng vy, này các T-kheo, Ta nói s xut gia ca T-kheo y là như vy

Và này các T-kheo, thế nào là T-kheo thc hành các pháp môn xng đáng bc Sa-môn? Này các T-kheo, đi vi T-kheo có tâm tham dc và lòng tham dc được đon dit, có tâm sân hn và lòng sân hn được đon dit, có tâm phn n và lòng phn n được đon dit, có tâm him hn và lòng him hn được đon dit, có tâm gi di và lòng gi di được đon dit, có tâm não hi và lòng não hi được đon dit, có tâm tt đ và lòng tt đ được đon dit, có tâm xan ln và lòng xan ln được đon dit, có tâm man trá và lòng man trá được đon dit, có tâm xo trá và lòng xo trá được đon dit, có tâm ái dc và lòng ái dc được đon dit, có tà kiến và tà kiến được đon dit. Này các T-kheo, Ta nói rng, nếu v y thc hành các pháp môn xng đáng bc Sa-môn, thì có th đon dit được nhng cu uế cho Sa-môn, nhng t vết cho Sa-môn, nhng li lm cho Sa-môn, đa sanh vào đa x, s th lãnh các ác thú. V y thy t ngã được gt sch tt c nhng ác, bt thin pháp và v y thy t ngã được gii thoát. Do thy t ngã được gt sch tt c nhng ác, bt thin pháp y, do thy t ngã được gii thoát nên hân hoan sanh; do tâm hân hoan nên h sanh; do h nên thân được khinh an; do thân khinh an nên lc th sanh; do lc th nên tâm được đnh tĩnh. V y an trú biến mãn mt phương vi tâm câu hu vi t, cũng vy, phương th hai, cũng vy, phương th ba, cũng vy, phương th tư. Như vy cùng khp thế gii, trên, dưới, b ngang, hết thy phương x, cùng khp vô biên gii, v y an trú biến mãn vi tâm câu hu vi t, qung đi vô biên, không hn không sân. Vi tâm câu hu vi bi vi tâm câu hu vi h an trú, biến mãn mt phương vi tâm câu hu vi x, cũng vy phương th hai, cũng vy phương th ba, cũng vy phương th tư. Như vy cùng khp thế gii, trên, dưới, b ngang, hết thy phương x, cùng khp vô biên gii, v y an trú biến mãn vi tâm câu hu vi x, qung đi, vô biên, không hn, không sân.

Này các T-kheo, ví như mt h sen có nước trong, có nước ngt, có nước mát, có nước trong sáng, có b h khéo sp đt, đp đ. Nếu có người t phương Đông đi đến, b nóng bc áp đo, b nóng bc hành h, mt mi, khô c, đng hng, khát nước. Người y đi đến h sen y gii tr khát nước và gii tr nóng bc. Nếu có người t phương Tây đi đến nếu có người t phương Bc đi đến, nếu có người t phương Nam đi đến, nếu có người t bt c đâu đi đến, b nóng bc áp đo, b nóng bc hành h, mt mi, khô c, đng hng, khát nước, người y đi đến h sen y, gii tr khát nước, gii tr nóng bc(7).

Nhìn chung, Sa-môn (Samana) là một từ ngữ dùng trong Phật học để chỉ những người xuất gia tu học theo giáo pháp của Phật; hoặc đã đoạn tận mọi tâm thức nhiễm ô, trở thành bậc giác ngộ; hoặc đang nỗ lực diệt trừ các tâm thức nhiễm ô, hướng đến mục tiêu giác ngộ theo phương pháp giới-định-tuệ do Đức Phật giảng dạy. Cứ theo các định nghĩa của Phật thì Sa-môn là người có các phẩm hạnh cao quý hướng đến tự giác  và giác tha. Đó là những con người hoàn thiện hoặc đang nỗ lực hoàn thiện chính mình khiến ảnh hưởng lợi lạc đến người khác, được ví như những hồ nước trong mát khéo xây cất ở ven đường, có thể giúp giải trừ cảm giác mệt mỏi và nóng bức, mang lại sự thoải mái, an lạc cho những kẻ bộ hành đường xa bị mệt mỏi và nóng bức. Do phẩm hạnh cao quý trong đời sống tự lợi và lợi tha, Đức Phật đánh giá cao nếp sống Sa-môn và khuyên nhắc các Tỷ-kheo cần phải chuyên tâm thực hành các pháp môn xứng đáng bậc Sa-môn để làm lợi lạc cho mình và làm lợi lạc cho mọi người. Ngài nói đến bốn hạng Sa-môn với các phẩm chất thanh tịnh khác nhau, tương ứng với bốn Thánh quả giác ngộ, nhằm lưu nhắc các Tỷ-kheo về ý nghĩa và mục đích cao quý của đời sống xuất gia làm Sa-môn:

Này các T-kheo, bn hng Sa-môn này có mt, xut hin đi. Thế nào là bn? Sa-môn bt đng, Sa-môn sen trng, Sa-môn sen hng, Sa-môn tinh luyn.

Và này các T-kheo, thế nào là hng Sa-môn bt đng? đây, này các T-kheo, T-kheo do đon dit ba kiết s, là bc D lưu, không còn b đa lc, quyết chc hướng đến giác ng. Như vy, này các T-kheo, là hng Sa-môn bt đng.

Và này các T-kheo, thế nào là hng Sa-môn sen trng? đây, này các T-kheo, T-kheo sau khi đon dit ba kiết s, làm cho nh bt tham, sân, si, là bc Nht lai, ch có mt ln tr lui đi này ri chm dt kh đau. Như vy, này các T-kheo, là hng Sa-môn sen trng.

Và này các T-kheo, thế nào là hng Sa-môn sen hng? đây, này các T-kheo, T-kheo do đon dit năm h phn kiết s, là v Bt lai, t đy nhp Niết-bàn, không phi tr lui t thế gii y. Như vy, này các T-kheo, là hng Sa-môn sen hng.

Và này các T-kheo, thế nào là hng Sa-môn tinh luyn gia các Sa-môn?

đây, này các T-kheo, do đon tn các lu hoc, T- kheo ngay trong hin ti vi thng trí chng ng, chng đt và an trú vô lu tâm gii thoát, tu gii thoát. Như vy, này các T-kheo, là hng Sa-môn tinh luyn gia các Sa-môn.

Này các T-kheo, bn hng Sa-môn này có mt, xut hin đi”(8).

Chú thích:

  1. Kinh Ambattha, Kinh Kùtadanta, Trường Bộ., Kinh Cankì, Trung Bộ
  2. Kinh Potaliya, Kinh Cankì, Trung Bộ.
  3. Mã ấp tiểu kinh, Trung Bộ.
  4. Mã ấp đại kinh, Trung Bộ; Pháp Cú, kệ số 265
  5. Kinh Đáng ghê tởm, Tăng Chi Bộ; Kinh Khúc gỗ, Tương Ưng Bộ.
  6. Pháp cú, kệ số 264.
  7. Mã ấp tiểu kinh, Trung Bộ.
  8. Kinh Các hạng Sa-môn, Tăng Chi Bộ.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
22 Tháng Bảy 2022(Xem: 2315)
20 Tháng Năm 2022(Xem: 8488)
Phật Giáo Hướng Dẫn Thế Kỷ 21 là một tài liệu gồm 12 tham luận được trình bày tại Hội Nghị Nghiên Cứu Học Thuật Phật Giáo Quốc Tế lần thứ Tám vào các ngày 27 và 28 tháng 10 năm 1995 tại Đài Loan bởi các diễn giả thuộc nhiều thành phần của nhiều quốc gia khác nhau. Nhằm cung cấp thêm tài liệu cho những ai đã và đang thao thức cho một nền Phật Giáo Việt Nam huy hoàng rực rỡ, chúng tôi cố gắng chuyển dịch tập sách này với mỗi một ước vọng duy nhất: Đóng góp phần nhỏ vào công cuộc phục hưng Đạo Pháp, lợi lạc quần sanh.
04 Tháng Hai 2022(Xem: 3162)