Mục Lục

24 Tháng Giêng 201200:00(Xem: 6820)

PHẬT GIÁO & NỮ GIỚI
NỮ GIỚI & PHẬT GIÁO
(Truyền Thống, Cải Cách, Phục Hồi)
Biên soạn: Ellison Banks Findly
Chuyển ngữ:
Diệu Liên Lý Thu Linh, Diệu Ngộ Mỹ Thanh, Giác Nghiêm Nguyễn Tấn Nam
Nhà xuất bản: PHƯƠNG ĐÔNG 2011

MỤC LỤC

Lời Tri Ân 7
Lời Giới Thiệu 11
Lời Người Dịch 27
Phần I: SỰ THỌ GIỚI, HỆ PHÁI VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI TĂNG ĐOÀN
Phụ Nữ ở Thế Tiến Thoái Lưỡng Nan: 33
Voramai Kabilsingh: Nữ Tỳ Kheo Thái Đầu Tiên 53
Vận Động Thành Lập Hội Chúng Ni ở Thái Lan 55
Các Nữ Tu Sĩ Phật Giáo Tây Phương 60
Phần II: CÁC VỊ THẦY, GIÁO PHÁP, VÀ SỰ TRUYỀN THỪA
Các Nữ Giảng Sư 81
Nữ Cư Sĩ Giảng Sư Thái 109
Nghi Thức Xuất Gia 113
Một Thiền Sư Người Mỹ 136
Sự Truyền Thừa và Đất Đai 140
Sự Chuyển Hoá Của Một Phụ nữ 172
Thầy Tôi Đã Sớm Ra Đi! 204
Phần III: CẢI CÁCH XÃ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ
Jamin: Ni Sư Đại Hàn Công Tác Trong Trại Giam 225
Myohi: Nữ Giáo Thọ Đại Hàn 229
Pomyong: Cách Cắm Hoa Dành Cho 232
Quân Đội của Sujata 236
Nữ Giới, Chiến Tranh Và Hòa Bình ở Tích Lan 254
Boonliang: Nữ tu Thái Điều Hành Tổ Chức Từ Thiện 267
Sansenee: Tu Nữ Thái, Nhà Bảo Trợ 271
Sự Đa Dạng và Chủng Tộc 274 
Phần IV: THÂN VÀ SỨC KHỎE
Bệnh Tật và Sức Khỏe 301
Tokwang: Nữ tu sĩ Đại Hàn 321
Người Phật Tử 324
Phật Giáo và Sức Khỏe Tâm Thần 349
Sức Khỏe Phụ Nữ Trong Y Học Tây Tạng 364
Giới Thiệu Các Tác Giả 396
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
19 Tháng Ba 2016(Xem: 6116)
Lời giới thiệu của người dịch: Dưới đây là phần chuyển ngữ một bài viết về một phụ nữ Pháp thật phi thường là bà Alexandra David-Néel (1868-1969), đăng trên tập san "Hướng nhìn Phật giáo" (Regard Bouddhiste, số l1, năm 2015). Trong Phật giáo có rất nhiều phụ nữ siêu việt và khác thường, xứng đáng cho chúng ta ngưỡng mộ và kính phục, mà bà Alexandra David-Néel là một trong những người phụ nữ ấy. Bài chuyển ngữ dưới đây là bài thứ ba trong một loạt bài với chủ đề "Phật giáo và người phụ nữ":
07 Tháng Ba 2016(Xem: 5719)
Dưới đây là phần chuyển ngữ một bài viết ngắn phân tích hiện trạng của người nữ tu sĩ Phật giáo trên toàn thế giới. Trong suốt lịch sử nhân loại, vị trí của người phụ nữ luôn bị xếp vào hàng thứ yếu trong xã hội, và người nữ tu sĩ thì "thấp kém" hơn các nam tu sĩ trong lãnh vực tín ngưỡng. Phật giáo cũng không hoàn toàn tránh khỏi ảnh hưởng của tình trạng đó, dù rằng điều này đi ngược lại Giáo Huấn của Đức Phật. Bài này được viết cách nay đã 10 năm, trong khoảng thời gian này nhiều cải thiện đã được thực hiện, thế nhưng dường như vấn đề này vẫn còn là một đề tài nóng bỏng.
11 Tháng Giêng 2016(Xem: 10491)
Hiện nay, giới nghiên cứu Phật học đang lưu tâm đến vấn đề: “Bát kỉnh pháp do Đức Phật chế ra hay do người sau thêm vào trong Tam tạng giáo điển?”. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu từng kỉnh pháp và liên hệ với bối cảnh mà Bát kỉnh pháp ra đời.
07 Tháng Giêng 2016(Xem: 6328)
Dưới đây là phần chuyển ngữ của một bài viết trong quyển "Người phụ nữ" ("Les Femmes", nhiều tác giả, nhà xuất bản de l'Atelier, 2002), thuộc một bộ sách với chuyên đề "Các tôn giáo nghĩ gì?" (Ce qu'en pensent les religions). Tác giả bài viết này là Dominique Trotignon, nguyên tổng giám đốc Viện Nghiên Cứu Phật Học (IEB/Institut d' Etude Bouddhique) của Pháp, tu tập theo Phật giáo Theravada.
02 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6147)
Dù Phật giáo luôn quan tâm đến việc nêu cao trước quảng đại quần chúng hình ảnh của một tín ngưỡng phi-bạo-lực và mở rộng, thế nhưng đôi khi cũng không tránh bị cáo buộc là kỳ thị phụ nữ (misogyny) và phân biệt giới tính (sexism), nhất là khi nhìn vào vị trí của người phụ nữ trong sinh hoạt tập thể chốn chùa chiền.
13 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6766)
“Những nữ Phật tử đầu tiên” - The First Buddhist women - nói về các nữ đệ tử đầu tiên của Đức Phật nhằm khai thác thái độ tương đối tự do của Phật giáo đối với phụ nữ kể từ khi hình thành gần 2.600 năm về trước.
04 Tháng Chín 2015(Xem: 6058)
Một Tăng đoàn Phật giáo hoạt động đúng phải gồm bốn chúng: Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, nữ cư sĩ và nam cư sĩ. Tất cả đều cần thiết như nhau để duy trì và hỗ trợ truyền thống và thực hành giáo pháp của Đức Phật.
11 Tháng Sáu 2015(Xem: 9799)
Vấn đề phá thai đã gây ra những bất đồng sâu xa về xã hội và chính trị ở Đông cũng như Tây Phương. Phật tử ở mọi nơi đều có bổn phận đưa ra sự chỉ đạo khôn ngoan cho những người gặp phải vấn đề nhức nhối này.
11 Tháng Sáu 2015(Xem: 15179)
Câu hỏi của tuần nầy đến từ Cô Gái Đẹp (Pretty Girl): Tôi là một người mẹ độc thân, đang nuôi một đứa con còn bé, mới bốn tuổi. Tôi năm nay 41 tuổi, và tôi đã có thai ba lần. Lần có thai đầu tiên, tôi đã phá thai, rồi sau đó, tôi cảm thấy không thể tha thứ cho chính tôi.