Không & vô cực

05 Tháng Bảy 201616:53(Xem: 5997)

KHÔNG & VÔ CỰC  
(Zero & Infinity)
Lê Huy Trứ trule9@gmail.com July 1, 2016


Mục Lục

Giáng Long Tuệ Lộ. 3
1.  Lưỡng Long Nhập Động. 7
2.  Thiên Long Đáo Không (Re-enter the Emptiness) 8
Không vơi, không đầy! 9
Half full or half empty?. 10
3.  Kiến Thủ Bất Kiến Vĩ 11
4.  Phi Long Tại Thiên. 13
5.  Mãnh Long Quá Hải (Rồng đáo bĩ ngạn) 16
6.  Kiến Long Tại Trường. 21
Chúng ta có thể có mẫu số không không? (Can We Have Zero in the Denominator?) 21
7.  Thiên Long Thần Nhãn. 26
8.  Thần Long Bài Vĩ 31
Không và Vô Lượng (Zero and Infinity) 32
9.  Kháng Long Hữu Hối 47
10.   Hàng Long Phục Ma. 52
11.   Long Tranh Hổ Đấu. 62
Những Bài Nên Đọc Thêm.. 72
Tài Liệu Tham Khảo (References) 80

 

Bài viết này được trình bày qua công trình nghiên cứu, suy luận, tham khảo, sáng tác và phóng dịch từ những nguồn gốc tài liệu giá trị bởi những khối óc vĩ đại của các khoa học gia Tây Phương cũng như của những thiện tri thức, đã được tôi tư duy hóa, đồng cảm hóa, và Phật Giáo hóa để chứng minh vài công án nan giải của khoa học.  Nó được xem như là một phương tiện trí tuệ của Phật Thừa để giải thích những gì khoa học hiện đại chưa thể vượt qua được.

Nhà Vật Lý giải Nobel Vật Lý, Dr. Richard Phillips Feynman nói: “Khoa học là tin tưởng vào cái vô minh của những khoa học gia chuyên môn.”  Tương tự, tôn giáo là đặt niềm tin mù quáng vào những tín điều được tạo dựng lên bởi những kẻ xảo trá đi tu như là một nghề nghiệp để lừa bịp tín đồ. 

“Science is the belief in the ignorance of experts.” Dr. Richard Phillips Feynman (May 11, 1918 – February 15, 1988) was an American physicist addressed, "What is Science?" presented at the fifteenth annual meeting of the National Science Teachers Association, in New York City (1966), published in The Physics Teacher, volume 7, issue 6 (1969), p. 313-320)

Đức Thế Tôn cũng đã dạy cái bài học đừng nhẹ dạ tin ai kể cả kim khẩu của Đức Phật mà phải khôn ngoan bắt chước Tổng Thống Mỹ Ronald Reagan dạy khôn:  Tin nhưng phải kiểm chứng, (trust but verify.)

Cho nên, “Cái nguyên tắc đầu tiên đó là bạn phải không đánh lừa chính mình và bạn là người dễ bị lừa bịp nhất.” 

“The first principle is that you must not fool yourself and you are the easiest person to fool.”  Dr. Richard Phillips Feynman

 

pdf_download_2
khong-vo-cuc (PDF)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
28 Tháng Ba 2016(Xem: 6184)
“In my Heart Sutra’s view, one plus one equals three , and two minus one equals emptiness ().” Tru Le Nhị nguyên nhi sinh tam thừa (phải trái và trung đạo,) và 1= Sắc = = Không. Nên nhớ định đề Bát Nhã: Không không phải Không mà là Không.
30 Tháng Tám 2010(Xem: 56292)
Quyển A Brief History of Time của Stephen W . Hawking đã bán trên 22 triệu quyển ở khắp thế giới và đã được dịch trên 35 thứ tiếng. Tôi nhớ đâu đó tác giả nói rằng ai đọc hiểu quyển này thì sẽ có trình độ hiểu biết về Vật lý học ngang hàng Với một kẻ đậu tiến sĩ Vật lý học. Mặc dù tác giả đã cố gắng viết một cách phổ thông dễ hiểu, nhưng quyển A Brief History of Time không phải dễ hiểu như lúc mình mới đọc sơ qua. Trên 10 năm qua, tôi đã được dịp đọc lại nhiều lần quyển sách của Hawking và thấy rằng : “Thấy Thượng Tọa Viên Lý đã tập trung thiên lực và định lực để làm vài ba sự việc ít ai làm được: đã dịch hai tác giả khó hiểu nhất của nhân loại , một người mang tên là Long Thọ (Nagarjuna) và một người mang tên là Stephen Hawking: một bên là cái khó khăn nhất của Đạo học Đông – phương và một bên là cái khó khăn nhất của Khoa học Tây phương. Chỉ nội nỗ lực vĩ đại truyền đạt hai cái khó khăn nhất của Phật học và Khoa học, Thượng Tọa Viên Lý đáng được chúng ta hết lòng ngưỡng mộ, đó là chư
03 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6596)
Muốn khảo sát vũ trụ hiện hữu thì trước nhất phải biết rõ chính mình, hiểu rõ người, chúng sinh, và vạn vật rồi mới có thể nghiên cứu tới vũ trụ quan. Thế nên, điều thực tiển trước nhất cho nhân sinh là quay trở về chính mình để biết mình là ai, từ đâu tới, đang làm gì và sẽ đi đâu?
20 Tháng Mười Một 2015(Xem: 5987)
Nhà khoa học dùng logic kiểu Descartes để tìm hiểu những hiện tượng thiên nhiên, còn Phật giáo, theo tôi hiểu , dùng tư duy đạo đức, triết học để giác ngộ và giúp nhân loại diệt khổ. Tuy nhiên, khoa học và Phật giáo không phải là không tương hợp với nhau. Một Phật tử có thể là một nhà khoa học lỗi lạc. Nhưng nếu dùng khoa học để giải thích một hiện tượng siêu hình, đối với tôi, là không thực tế.
10 Tháng Mười 2015(Xem: 9627)
Từ bi có sức mạnh thế nào, tới mức độ nào, và có thể chuyển hóa được thế gian hay nhân loại hay không? Trước tiên, từ bi sẽ chuyển hóa được cả thân và tâm của người tu tập.
17 Tháng Chín 2015(Xem: 11549)
Trong quyển Cơ Sở Khoa Học của Thiền Chánh Niệm, nội dung nhấn mạnh đến những phương pháp thực hành Chánh Niệm. Nội dung quyển này chú trọng đến những khám phá mới về vận hành của não khi thực hành Chánh niệm qua ánh sáng khoa học.
01 Tháng Chín 2015(Xem: 7858)
Tôi cũng xin tâm tình đôi chút . Hôm nay là ngày giỗi mẹ tôi . Ngày mẹ tôi mất cách đây 16 năm , lần đầu tôi nghe và đọc Bát Nhã Tâm Kinh : “Sắc bất dị không , không bất dị sắc ; thọ , tưởng , hành , thức , diệc , phục như thị …” và tìm đến triết lý “tánh không” của ngài Long Thụ . Qua cuốn sách của anh Bách , tôi suy ngẫm về cái Không lượng tử theo đó chân không là vật chất , vật chất là chân không , hai cái đó chỉ là một giả ngữ , chúng liên hoàn tương tác với nhau , cái này chứa cái kia ; chân không , vật chất chẳng sao tách biệt .
01 Tháng Chín 2015(Xem: 5766)
21 Tháng Năm 2015(Xem: 6093)
Sinh học Di Truyền đã làm một cuộc cách mạng trong Y khoa và đối với quần chúng gene được xem trong bộ Genome là những nhà độc tài mới. Ví dụ nếu chúng ta có một gene gây ra một bệnh di truyền huyết thống, thế hệ kế tiếp thế nào cũng mắc một bệnh tương tự, chạy trời không khỏi nắng!
03 Tháng Năm 2015(Xem: 6276)
Gần đây khi Thiền Chánh Niệm trở thành một phương pháp thông dụng trong các hoạt động y khoa, danh từ Tỉnh Thức (Mindful) trở thành phổ biến trong những đối thoại đời thường . Trong quá trình ‘nhận thức’ , ý thức chỉ là bước đầu khi một đối tượng lọt vào tầm.