Vô Tận Trong Lòng Bàn Tay

16 Tháng Giêng 201200:00(Xem: 21271)

VÔ TẬN TRONG LÒNG BÀN TAY
Tác gỉả: Matthieu Ricard và Trịnh Xuân Thuận
vo_tan_trong_long_ban_taythequantumandthelotus_0l_infini_dans_la_paume_de_la_main__du_big_bang_a_l_eveil

Vô Tận trong lòng bàn tay
Vietsciences- Đỗ Kim Thêm 27/09/2005

Cảm tưởng về quyển "The Quantum and the Lotus"
Vô Tận trong lòng bàn tay. Từ thuyết Đại bùng nổ đến Giác ngộ

Nguyên bản Pháp Ngữ: L'infini dans la paume de la main. Du Big Bang à l'Éveil

Tác gỉả: Matthieu Ricard và Trịnh Xuân Thuận

Nhà xuất bản: Fayard/Nil, Paris 2000 ISBN 2-84111-174-1.
Bản dịch Anh Ngữ: The Quantum and the Lotus, A journey to the Frontiers where Science and Buddhism meet; Publisher Crown Pub, August 2001, 1st Edition ISBN 0-60960-854-1

Sự dị biệt giữa tôn giáo và khoa học được đánh dấu khởi đầu từ luận đề của Galilée và từ đó đã khiến nhiều người cho là hai thế giới này không thể nào gặp nhau được. Einstein khi đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác đã cho là: nếu có một tôn giáo có thể đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi của khoa học, thì chính đó là Phật giáo. Einstein muốn nói tới tính cách thuần lý và thực tiển của Phật Giáo, khi ông so sánh thấy các tôn giáo khác chỉ dựa trên kinh điển và giáo điều.
Đúng như điều Einstein cảm nhận, Phật giáo là một tôn giáo có thể đối thoại với khoa học, cả hai không những không đối kháng mà còn bổ khuyết cho nhau trong việc tìm hiểu khoa học hiện đại và đời sống tinh thần của từng cá nhân cũng như trong nỗ lực chế ngự thiên nhiên và kềm chế bản ngã để tìm đường thoát khổ. Đó là nội dung chính của cuốn sách sẽ được giới thiệu sau đây. Tác phẩm này là một công trình đáng kể nhằm đóng góp vào sự tìm hiểu tương quan giữa Khoa học hiện đại và Phật giáo và được hình thành trong khuôn khổ một cuộc hội thảo tại Đại Học Andorre, Pháp, giữa một Phật tử người Việt đã trở thành nhà Khoa học và một nhà Sinh học người Pháp đã trở thành tu sĩ Phật giáo.

MỤC LỤC
ĐẠI Ý
TÁC GIẢ
NỘI DUNG TÁC PHẨM
Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐỌC
LỜI NÓI ĐẦU CỦA MATTHIEU RICARD
Chương 1. NƠI GIAO NHAU NHỮNG CON ĐƯỜNG
Chương 2. TỒN TẠI VÀ KHÔNG TỒN TẠI
Chương 3. ĐI TÌM NGƯỜI THỢ ĐỒNG HỒ VĨ ĐẠI
Chương 4. VŨ TRỤ TRONG HẠT CÁT
Chương 5. NHỮNG ẢO ẢNH CỦA HIỆN THỰC
Chương 6. NHƯ MỘT TIA CHỚP GIỮA ĐÁM MÂY MÙA HÈ
Chương 7. MỖI NGƯỜI CÓ MỘT THỰC TẠI RIÊNG
Chương 8. HÀNH ĐỘNG SINH RA TA
Chương 9. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỜI GIAN
Chương 10. HỖN ĐỘN VÀ HÀI HÒA
Chương 11. RANH GIỚI ẢO
Chương 12. ROBOT CÓ NGHĨ RẰNG CHÚNG BIẾT TƯ DUY HAY KHÔNG?
Chương 13. NHƯ NHỮNG CON SÓNG CỦA ĐẠI DƯƠNG
Chương 14. NGỮ PHÁP CỦA VŨ TRỤ
Chương 15. BÍ MẬT CỦA TOÁN
Chương 16. LÝ TRÍ VÀ CHIÊM NGHIỆM
Chương 17. NHỮNG PHẢN CHIẾU TRONG GƯƠNG
Chương 18. VẺ ĐẸP NẰM TRONG MẮT NGƯỜI NGẮM
Chương 19. TỪ THIỀN ĐỊNH ĐẾN HÀNH ĐỘNG
KẾT LUẬN CỦA NHÀ SƯ
KẾT LUẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC
THUẬT NGỮ KHOA HỌC
THUẬT NGỮ PHẬT GIÁO

XEM CHI TIẾT NỘI DUNG PHIÊN BẢN PDF: VÔ TẬN TRONG LÒNG BÀN TAY PDF

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
03 Tháng Năm 2015(Xem: 6274)
Gần đây khi Thiền Chánh Niệm trở thành một phương pháp thông dụng trong các hoạt động y khoa, danh từ Tỉnh Thức (Mindful) trở thành phổ biến trong những đối thoại đời thường . Trong quá trình ‘nhận thức’ , ý thức chỉ là bước đầu khi một đối tượng lọt vào tầm.
23 Tháng Tư 2015(Xem: 5973)
Khi hỏi một Phật tử đâu là nguyên nhân của khổ, ai cũng có thể trả lời: Sinh, Lão, Bệnh, Tử. Đúng nhưng chưa đủ. Sinh lão bệnh tử là một biểu hiện của vô thường. Nghịch lý thay, không có vô thường thì không có đời sống!
13 Tháng Tư 2015(Xem: 6985)
Dựa trên giả định các hoạt động của Tâm tạo ra những cấu trúc não bộ mới (Hebb 1949) cho biết ý tưởng, tình cảm có thể để lại dấu ấn và ‘nặn hình’ (sculpt) tế bào não bộ. Nhiều thử nghiệm đã chứng tỏ là Tâm có thể thay đổi cấu trúc não bộ, thí dụ như các tài xế taxi ở Luân Đôn...
07 Tháng Ba 2015(Xem: 4635)
Trí óc vận hành trong cái manh mún, từng phần, chia chẻ. Nó tự chuyên môn hóa. Nó không bao giờ là cái toàn thể, cái mà nó muốn nắm giữ, muốn hiểu biết nhưng vô hiệu.
07 Tháng Hai 2015(Xem: 9340)
Sau những cơn mưa và giá rét của mùa đông đánh dấu sự chấm dứt trạng thái già cỗi của một chu kỳ tuần hoàn của vũ trụ v à khai sinh một lộ trình mới, tươi, trẻ và đầy sức sống của mùa xuân. Ở đó, vạn vật thay đổi toàn diện từ trong ra ngoài.
19 Tháng Mười Một 2014(Xem: 5664)
“Bạn có nghĩ rằng ta là người vĩ đại và quan trọng? Dĩ nhiên, hầu hết chúng ta đều nghĩ thế, ít nhất ra là vào một thời điểm nào đó. Nhưng mà rất khó để ôm giữ cái cảm giác về quan trọng đó nếu bạn chịu khó suy xét đến cái thế giới không gian huyền diệu mà con người lần đầu tiên vừa thăm dò đến. Ta hãy nhìn nó như thế này:
25 Tháng Mười 2014(Xem: 6132)
Đừng lầm lẫn giữa khoa học và đạo học, dù rằng cả hai cùng đi trên con đường khám phá và phát minh những sự thấy biết, để làm cho đời sống con người được tốt đẹp hơn lên. Tuy nhiên cùng đi trên con đường khám phá chân thiện mỉ nhưng khoa học thì khám phá vật chất còn đạo học thì khám phá tâm linh, hay có thể nói như thế này, con đường của khoa học là đi ra, còn con đường của đạo học là đi vào. Ngôn từ dân gian có giới hạn cho nên đôi khi từ ngữ có sự trùng lập.
02 Tháng Chín 2014(Xem: 10388)
Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Vật lý lượng tử là ngành khoa học luôn tiên phong trong việc mở hướng nhìn ra ngoài thế giới. Nhiều định luật đúc rút từ những công trình khám phá vũ trụ đã làm thay đổi nhận thức về vạn vật.