Thông Điệp Vesak 2018 Của Ông Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc

02 Tháng Năm 201816:27(Xem: 6512)
blank
the United Nations logoTHÔNG ĐIỆP VESAK LHQ 2018

CỦA TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC ANTÓNIO GUTERRES
Thích Trừng Sỹ dịch

António GuterresNew York, ngày 1 tháng 5 năm 2018

Ngài Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc António Guterres phát biểu những nhận xét của mình vào mùa Lễ Vesak.

Kính thưa quý Ông quý Bà

Kinh thưa quý vị Quan Khách và thân hữu,

Tôi rất hân hạnh tham gia cùng với quý vị trong dịp kỷ niệm Lễ Vesak, một ngày Lễ thiêng liêng cho hằng triệu người Phật tử trên khắp thế giới.

Là Chủ Tịch của Hội Đồng Liên Hiệp Quốc vừa đề cập, chúng tôi đánh dấu sự ra đời, giác ngộ, và nhập Niết-bàn của đức Phật. Trong dịp Lễ trọng đại này, những người Phật tử và không phải Phật tử có thể quán chiếu về cuộc đời của Ngài và rút ra nguồn cảm hứng từ những lời dạy của Ngài.

Sinh ra là một hoàng tử, người đã vượt lên trên lợi ích cá nhânđi vào cuộc đời để giúp đời thêm vui bớt khổ. Những lời dạy giá trị của Ngài dựa trên tinh thần từ bitrí tuệ.

Và như vậy, bức thông điệp của Ngài có liên quan mật thiết đến việc phục vụ nhân sinh.

Thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức, từ xung đột tới sự biến đổi khí hậu, từ thành kiến tới việc gia tăng bất bình đẳng.

Chúng ta biết mọi người đang hướng về nội tâm, và một cuộc khủng hoảng đoàn kết đang hàn gắn lại. Phật pháp có thể truyền cảm hứng cho chúng ta trở thành các công nhân toàn cầu. (Mọi người trên khắp hành tinh này đang cùng nhau tu học Phật pháp). Trọng tâm trong đạo Phật về các phẩm chất giá trị vốn có của cuộc sống tìm thấy sự cộng hưởng ngày nay trong chương trình nghị sự năm 2030 của chúng tôi cho việc phát triển bền vững

Thế giới quan Phật giáo dạy chúng ta nhìn thấy rõ được chính mình như một phần quan trọng của thế giới, không phải làm chủ nhân của nó. Đạo Phật nhấn mạnh tinh thần khoan dung bất bạo động, giữ vững lập trường mạnh mẽ kêu gọi hòa bình.

Từ việc kêu gọi hòa bình, thay đổi khí hậu, đến việc nhân quyền, chúng ta biết rõ những lời Phật dạyliên quan thiết thực đến công việc của Liên Hiệp Quốc ngày nay.

Bây giờ hơn bao giờ hết, tất cả chúng ta và các cộng đồng Phật giáo trên thế giới mỗi ngày phải thực tập bức thông điệp khoan dung, thiện cảm, và nhân bản đến với mọi người.

Chúng ta cùng nhau phản đối lại những ai kêu gọi xóa bỏ tình thương thành hận thù.

Nhân ngày đại Lễ Vesak, chúng ta hãy cùng nhau cam kết làm mới bằng các hành động cụ thể để thu hẹp những sự khác biệt, góp phần chăm lo những người bất hạnh, nghèo, khổ, và thực sự không bỏ rơi họ đằng sau những cảnh bất hạnh này khi chúng ta vạch cho mình một hướng đi tương lai tốt đẹp cho tất cả mọi người.

Cảm ơn tất cả quý vị.

Thích Trừng Sỹ chuyển ngữ

Nguyên văn bản Anh ngữ:

The Secretary-General's remarks on the Day of Vesak

Excellencies,
Ladies and gentlemen,
Dear guests and friends,

I am pleased to join you in celebrating Vesak, a day that is sacred for millions of Buddhists around the world.

As the President of the General Assembly just mentioned, we mark the birth, enlightenment and passing of the Buddha. And on this occasion, Buddhists and non-Buddhists alike can reflect on his life and draw inspiration from his teachings.

Born a prince, he rose above self-interest and went into the world to help overcome human suffering. His teachings are based on the principle that compassion is central to enlightenment.  

And as such, his message of service to others is more relevant than ever.

The world faces numerous challenges, from conflict to climate change, from prejudice to growing inequality.

We see people turning inwards.

And we see a crisis of solidarity.  

The Buddha’s teachings can inspire us to become global citizens. And the focus in Buddhism on the inherent dignity of life finds resonance today in our 2030 Agenda for Sustainable Development.  

The Buddhist world view teaches us to see ourselves as a part of this world and not as its masters. And Buddhism’s emphasis on non-violence stands as a powerful call for peace.

From peace, to climate change, to human rights, we see how much the teachings of the Buddha are so relevant in the work of the United Nations today.

Now more than ever, Buddhist communities and all of us must give every day meaning to the Buddha’s message of tolerance, empathy and humanism.

We must resist those who seek to twist a call for love into a cry for hate.

And on this Day of Vesak, let us renew our commitment to bridge differences, care for the most vulnerable and truly leave no one behind as we navigate the path to a better future for all.

Thank you.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
13 Tháng Năm 2015(Xem: 10770)
Pháp trần là một thuật ngữ thường gặp trong Phật Giáo. Đôi khi người tu Phật hay nhắc đến trần cảnh hay sắc pháp, thì ý nghĩa nội dung cũng tương tự như thế. Theo chư Tổ định nghĩa, pháp trần là tất cả những bóng ảnh của mắt, tai, mũi, lưỡi và thân được lưu lại trong tâm thức.
12 Tháng Năm 2015(Xem: 7400)
Kính mừng ngày đức Phật Bản Sư Thích Ca Mâu Ni đản sinh Phật lịch 2559, dương lịch 2015, năm Ất Mùi, Tôi kính gửi tới Chư tôn túc Hòa thượng, Thượng tọa, Ni trưởng, Ni sư, Đại đức, tăng ni, cư sĩ phật tử Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài lời chúc mừng Phật đản đại hoan hỷ, an lạc, thành tựu trên bước đường phụng sự đạo Pháp và dân tộc,
08 Tháng Năm 2015(Xem: 5430)
06 Tháng Năm 2015(Xem: 7340)
Vì sự an lạc của pháp giới chúng sinh, giáo pháp từ bi và trí tuệ của đức Phật cần được bảo tồn và phát huy sâu rộng hơn nữa trên thế gian này. Đó chính là sứ mệnh thiêng liêng mà mỗi người con Phật nên luôn luôn tâm niệm và thực hành để đền đáp thâm ân hóa dục của đức Phật và lịch đại tổ sư.
29 Tháng Tư 2015(Xem: 6410)
Được làm con Phật là điều vừa đơn giản, vừa hy hữu. Đơn giản, vì sinh ra trong một gia đình Phật giáo thì tự động theo cha mẹ đi chùa, lễ Phật, tin Phật ngay từ bé. Hy hữu, vì biết lấy Phật giáo làm lý tưởng đời mình và chọn sự thực hành Phật Pháp như là sinh hoạt nền tảng hàng ngày
11 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 61856)
15 Tháng Năm 2014(Xem: 9088)
Chiến tranh càng ngày càng trở nên ác liệt, tất cả những đau khổ lớn nhất của nhân loại đã xảy ra tại quê hương của chúng ta, và hôm nay, giữa lòng đau đớn khôn cùng của đất nước, đấng Thế Tôn lại ra đời, như một vì sao Mai vụt hiện trên vùng tối đen của mặt đất thê lương này.
01 Tháng Chín 2013(Xem: 132471)
Ngồi dưới gốc cây Bồ đề mà trước kia là cây Vô ưu, tôi tin mãnh liệt rằng Ngài đã được hạ sinh tại nơi đây như một con người bình thường, không có gì là thần bí như huyền thoại trong một số kinh sách từng mô tả. Điều này cũng có thể hiểu rằng việc sinh ra bình thường nhằm bác bỏ quan điểm truyền thống sai lầm đã ăn sâu trong tín ngưỡng người Ấn Độ bấy giờ là mọi chúng sinh đều do Phạm thiên, thần chủ của Bà La Môn sinh ra.