Chúc Mừng Sinh Nhật Lần Thứ 80 Của Đức Đạt Lai Lạt Ma

27 Tháng Tư 201510:26(Xem: 6685)

blank
CHÚC MỪNG SINH NHẬT LẦN THỨ 80

CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA


Kính Ngài,

Con gửi lời chúc mừng và những mong ước vào ngày sinh nhật ấm áp của Ngài. 

Cảm ơn lời dạy với thông điệp trí tuệ của Ngài đã truyển cảm hứng con và hàng triệu người khác trên thế giới. Ngài là biểu tượng của hòa bình cho các quốc gia và các Tôn giáo trên toàn cầu. 

Vào ngày rất đặc biệt này, con xin gửi đến ngài sự ngưỡng mộ và lòng kính trọng sâu sắc. Mong sao dưới ngọn đuốc hòa bình của ngài, loài người có được niềm tin yêu, hạnh phúc, Tây Tạng được trao trả tự do và nhân quyền, thế giới sẽ không còn chiến tranh đau khổ với những nỗ lực và hy sinh của ngài. 

Thông điệp từ bi mà ngài mang đến cho nhân loại như là ánh trăng rằm xua tan đêm tối, trái đất huyển diệu và đẹp biết bao! 

Mong ngài Pháp thể khinh an, cửu trụ ta bà, để chúng sanh có được an lạc trong ánh từ quang của Ngài. 

Quí kính 
Thích nữ Tịnh Quang 


Best wishes to His Holiness on the Dalai Lama’s 80th birthday! 

Your Holiness, I send you my greetings and warm birthday wishes. Thank you for your teachings and words of wisdom that have inspired me and millions of others in the world. You’re a symbol of peace for the countries and the religions on the worldwide. 

On this very special day, I would like to send my admiration and respect to you deeply. May your torch for peace, humans have faith in love, happiness; the Tibetans, will be awarded their freedom and human rights, and the world will not suffer from the war through your efforts and dedications you did. 

The compassionate messages that you brought to people as the full moon that dispels darkness, so how beautiful and magical the earth is! 

Wish you all health, long live, for all living beings’ happiness under your compassionate light. 

With love and gratitude from Thich nu Tinh Quang.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Giêng 2016(Xem: 6134)
Chí nguyện thứ nhất của tôi trong đời sống, như một con người, là thúc đẩy những giá trị nhân bản và những phẩm chất đó của tâm linh là những nhân tố then chốt trong một cuộc sống hạnh phúc, cho dù là một cá nhân, một gia đình, hay một cộng đồng.
07 Tháng Giêng 2016(Xem: 5936)
Trong mười lăm năm, tôi đã đi theo và thông dịch lời giảng dạy của ngài trong hệ thống thiền tập Thời Luân - Kalachakra, được xem như tối thượng bởi những Phật tử Tây Tạng và hồi hướng cho hòa bình thế giới.
11 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6396)
Unalome [u-na-lô-mê] là một biểu tượng rất phổ biến trong đời sống tâm linh tại Thái Lan. Đó là một hình tượng xoắn lò xo dạng tháp. Thông thường biểu tượng này được vẽ trên các hình xăm, hoặc khắc trên các tấm bùa hộ mệnh mà hầu hết các du khách đến Thái Lan đều có dịp xem qua hoặc sở hữu.
14 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6751)
Tôi sinh ra là một người Thiên Chúa Giáo, được giáo dục trong các trường học Thiên Chúa Giáo, và thậm chí tôi còn ca hát trong ca đoàn nhà thờ địa phương. Nhưng vào năm tôi 16 tuổi, lúc tôi đọc cuốn sách đầu tiên về Phật Giáo, ngay lập tức, tôi biết rằng tôi là một người Phật Tử
29 Tháng Mười 2015(Xem: 7005)
Trong bài viết này, tôi nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc đề cao sự hiểu biết, độ lượng và đối thoại liên tôn giáo vì mục đích tôn trọng các dị biệt về văn hóa và tôn giáo trên toàn cầu.
19 Tháng Chín 2015(Xem: 9447)
Thông thường Tây Tạng hạn chế các phương tiện truyền thông nước ngoài, nhưng tuần này các quan chức Trung Quốc đã hướng dẫn phái đoàn báo chí ngoại quốc tới thăm khu vực này, gần hai tuần sau khi Bắc Kinh tổ chức kỷ niệm 50 năm ngày họ chiếm đóng trên toàn lãnh thổ Himalaya.
08 Tháng Chín 2015(Xem: 7603)
Từ hơn hai thập niên, cả thế giới thắc mắc về tình hình của ngài Ban Thiền Lạt Ma, một định chế được xem như cao quý thứ nhì định chế Đức Đạt Lai Lạt Ma đối với dân tộc Tây Tạng. Nhà nước Trung Quốc sau khi bắt cóc cậu bé được nhiều người tin là hậu thân của Đức Ban Thiền Lạt Ma đã giữ im lặng suốt hai thập niên. Bây giờ mới lên tiếng, rằng cậu bé bây giờ là một thanh niên bình thường.
06 Tháng Chín 2015(Xem: 10876)
Những Phật tử ở phương Tây chú ý chủ yếu đến khía cạnh thiền định, triết lý, giáo lý đạo đức của Phật. Tác giả nhận thấy phương Tây là nơi tiếp nhận Phật giáo nhưng lại vẫn duy trì được những giá trị tốt đẹp thực sự của tôn giáo này. Những gì họ đã tiếp nhận ở tôn giáo này thì đó mới đích thực là Đạo Phật, Le Monde kết luận.
05 Tháng Chín 2015(Xem: 6973)
Một chủ đề riêng, ngoại vi của Thiền, nhưng cũng thể hiện được sự cần thiết của Phật giáo phổ quát khắp nơi; Phật giáo đến Phương Tây như thế nào ? Là câu hỏi được nhiều người đặt ra và khảo cứu,