Phần Hai: Milarepa Và Những Đệ Tử Loài Người

01 Tháng Mười Hai 201300:00(Xem: 6564)

ĐẠO CA MILAREPA
The Hundred Thousand Songs of Milarepa
Nguyên tác: Mila Grubum Tác giả: Jetsun Milarepa
Dịch giả Anh ngữ: Garma C. C. Chang
Nhà xuất bản: Shambhala Publication, Inc.1977, USA 
Dịch giả Việt ngữ: Đỗ Đình Đồng
Hiệu đính và trình bày: Vô Huệ Nguyên

PHẦN HAI: Milarepa và Những Đệ Tử Loài Người
CÁC CHUYỆN:

 * 9. Vòng Vây Kim Cang Đá Xám 
*10. Cuộc Gặp Gỡ Đầu Tiên của Milarepa với Rechungpa 
 11. Lời Khuyến Giáo về “Cơ Duyên Hiếm Có của Tu Tập Pháp” 
*12. Cuộc Tìm Tâm của Cậu Chăn Cừu
 13. Khúc Ca Chứng Ngộ 
*14. Vai Trò của Người Đàn Bà trong Pháp
 15. Khúc Ca ở Lữ Quán 
 16. Ăn Cướp Trở Thành Đệ Tử 
*17. Cuộc Gặp Gỡ ở Suối Bạc 
 18. Khúc Ca Cây Gậy Trúc 
 19. Hai Mươi Mốt Lời Khích Lệ 
*20. Cuộc Gặp Gỡ của Milarepa với Kar Chon Repa 
 21. Những Lời Khuyên Dạy Dharma Wonshu 
*22. Đấu Pháp Thuật trên Núi Tuyết Di Se 
*23. Sự Giác Ngộ của Rechungpa 
*24. Sự Cải Hóa của Một Tu Sĩ Bon Đang Hấp Hối 
*25. Sự Thách Thức của Cô Gái Khôn Lanh 
*26. Người Thợ Săn và Con Nai 
 27. Lời Mời của Vua Nepal 
 28. Cuộc Tấn Công của Nữ Thần Tserinma 
 29. Sự Cải Hóa của Nữ Thần Tserinma 
*30. Những Chỉ Dạy về Cảnh Giới Trung Gian 
*31. Tserinma và Sự Tu Tập Thủ Ấn 
 32. Lời Khuyên Nhủ Repa Dorje Wonshu 
*33. Cuộc Gặp Gỡ của Milarepa với Đạt-Ma Bồ-Đề 
*34. Sự Thách Thức của các Nhà Luận Lý Học 
*35. Cuộc Hành Trình Thứ Ba của Rechungpa Đến Ấn Độ 
 36. Sự Giác Ngộ của Megom Repa 
*37. Sahle Aui và Tri Kiến của Cô 
*38. Câu Chuyện cái Sừng Bò Yak 
*39. Rechungpa Sám Hối 
*40. Khúc Ca “Làm Sao Được An Lạc và Tránh Đau Khổ”
*41. Gambopa Thánh Thiện – Đệ Tử Hàng Đầu của Milarepa
 42. Sự Cải Hóa của Học Giả Lodun 
 43. Khúc Ca Tám Niềm Vui Kỳ Diệu 
*44. Milarepa Cải Hóa Những Người Bất Tín Bằng Phép Thần Thông


XEM PHIEN BẢN PDF PHẦN HAI





Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Mười 2015(Xem: 9114)
Trong một cơ duyên dịch giáo pháp của Đức Đạt Lai Lạt ma, tôi khắc ghi lời ngài rằng, nếu không có cái nhìn tổng thể, có thể đôi khi người thực hành sẽ thấy giáo pháp, những phương pháp thực hành mà đức Phật ban có nhiều điểm mâu thuẫn nhau. Thực ra tất cả giáo pháp, phương pháp thực hành của đức Thế Tôn đều mang pháp vị giải thoát. Đức Phật tuyên thuyết nhiều giáo pháp ứng hợp cho căn cơ của mỗi chúng sinh.
27 Tháng Tám 2015(Xem: 17936)
Hôm nay, 19-11-2010, tôi đã từng được yêu cầu nói về một số hiểu biết thông thường sai lạc về Phật Giáo. Và có nhiều thứ đa dạng khác nhau, với nhiều lý do khác nhau. Có một số đặc thù là văn hóa, hoặc là đối với văn hóa phương Tây, hay đối với Á châu và những nền văn hóa khác bị ảnh hưởng bởi sự suy nghĩ của phương Tây hiện đại. Có những hiểu biết sai lầm có thể đến từ những vùng văn hóa khác
27 Tháng Năm 2015(Xem: 12026)
Cuốn sách này gồm một hợp tuyển những tác phẩm của Longchen Rabjam (1308-1363) về Dzogpa Chenpo (S. mahasandhi, Việt : Đại Toàn Thiện). Những bản dịch có một giới thiệu chi tiết căn cứ chặt chẽ trên kinh điển và những giải thích truyền thống về phương diện bí truyền sâu xa nhất của Phật giáo.
01 Tháng Hai 2015(Xem: 15428)
Sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng có những nét đặc thù mà có lẽ không nước nào khác trên thế giới có được. Vào năm 641 vua Đường Thái Tông của Trung Hoa gã công chúa Văn Thành cho vua Tây Tạng. Vị công chúa này là người thông minh, có học và là một Phật tử thuần thành.