Bồ Đề Lạc Đạo Nhật Quang Trang Nghiêm

03 Tháng Mười Hai 201514:52(Xem: 5124)

Amdo Zhamar Gendun Tenzin Gyatso
BỒ ĐỀ LẠC ĐẠO

NHẬT QUANG TRANG NGHIÊM
Việt dịch: Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen
Nhà xuất bản Hồng Đức 2015

JeGedunJamyang

༄༅།།བྱང་ཆུབ་བདེ་ལམ་གྱི་ཁྲིད་དམིགས་སྐྱོང་ཚུལ་ཤིན་ཏུ་གསལ་བར་ བཀོད་པ་དགེ་ལེགས་
འོད་སྣང་འགྱེད་པའི་ཉིན་བྱེད་ཅེས་བྱ་བ་བཞུགས་སོ།།

ZHAMAR LAMRIM
GIẢNG GIẢI PHƯƠNG PHÁP DUY TRÌ
QUÁN TƯỞNG BỒ ĐỀ LẠC ĐẠO,
MẶT TRỜI PHÁT ÁNH SÁNG DIỆU THIỆN CỰC QUANG MINH TRANG NGHIÊM
Tác giả:Amdo Zhamar Gendun Tenzin Gyatso
Chuyển ngữ: Nhật Hạnh - Tenzin Yangchen

(Tài liệu này sẽ được sử dụng tại khoá Jangchup Lamrim 2015 này)


Tóm Lược tiểu sử của tác giả

Tác giả của bộ luận này là Tôn giả Zhamar Pandita, Gendun Tenzin Gyatso sinh năm 1852, tám tuổi xuất gia, học đạo với nhiều bậc Thầy lỗi lạc. Ở tuổi 20, Ngài tinh thông ngũ minh và được xưng tụng là Đại Pandita. Sau đó vâng lời Thầy, Ngài vân du đó đây giảng pháp. Ngài ẩn cư tu hành. Một hôm, có hơn 300 ẩn sĩ được diện kiến Thánh Vương xứ Tuyết (Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13). Vừa bước vào phương trượng, Đức Đạt Lai Lạt Ma thoạt nhìn thấy Ngài liền chắp tay thốt lên rằng: “Có Đức Đại Ngũ Minh (tức Ngài Gendun Tenzin Gyatso) hiện diện”. Trong lòng tràn ngập vui mừng, Đức Tối Thắng Vương (Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13) thỉnh cầu tha thiết Ngài truyền cho nhiều dòng pháp trước đây mà Ngài đã thọ nhận. Không thể khước từ, Ngài đã truyền vô biên quán đảnh, kinh điển, truyền  kinh nghiệm, giáo ngôn cho Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 và được Đức Tối Thắng Vương phong tặng danh hiệu Maha Pandita- Đấng Pháp Vương Hộ Trì Toàn Diện và trở thành Thầy giám hộ giáo thọ cho Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 13.

NỘI DUNG

1.  Tóm lược tiểu sử của tác giả.

2.  Trước tiên giới thiệu thiện hành.

3.  Nương tựa bậc thầy là căn bản của đạo lộ.

4.  Sáu pháp chuẩn bị.

5.  Chính thức nương tựa qua ý nghĩ.

6.  Căn bản là luyện niềm tin.

7.  Nhớ niệm tri ân sinh kính trọng.

8.  Nương tựa qua hành động.

9.  Phải làm gì sau cùng.

10.  Sau khi nương tựa ta theo thứ tự luyện tâm.

11.  Tại sao phải rút tỉa tinh tuý trong thân người hạ mãn.

12.  Nhận diện hạ mãn.

13.  Tư duy lợi ích to lớn của thân hạ mãn.

14.  Suy nghĩ thân hạ mãn khó tìm.

15.  Làm thế nào để rút tỉa tinh tuý.

16.  Luyện tâm theo thứ tự đạo lộ cộng thông với hạng sĩ phu bậc tiểu.

17.  Phát khởi tâm khao khát đời sau.

18.  Ý nghĩ nhớ về cái chết, không sống lâu ở thế gian.

19. Ý nghĩ chắc chắn phải chết.

20. Nghĩ về thời gian chết không xác định.

21. Suy tư lúc chết ngoài giáo pháp không gì lợi ích.

22. Suy tư về khổ vui của hai loài chúng sinh (cõi lành và cõi ác) chuyển về đời sau.

23. Suy nghĩ khổ đau của địa ngục.

24. Suy nghĩ khổ đau của loài súc sinh.

25. Suy nghĩ khổ đau của loài ngạ quỷ.

26. Tu tập nương theo phương pháp được an lạc ở thế giới sau.

27. Cửa vào giáo pháp Phật là qui y Tam Bảo.

28. Nhận diện nguyên nhân qui y.

29. Qui y như thế nào.

30. Qui y xong theo thứ tự giữ giới.

31. Tín là gốc của mọi thiện lành, nên phát khởi tín tâm.

32. Tư duy tổng quát về nghiệp.

33. Chính thức tư duy chung.

34. Tư duy từng phần.

35. Bản chất của nghiệp đạo đen (bất thiện).

36. Sự khác nhau giữa tội nặng và nhẹ.

37. Hiển bày về quả của chúng.

38. Tư duy nghiệp quả trắng (thiện).

39.  Suy tư nghiệp quả riêng biệt.

40.  Từ tư duy đến hành động nhận lấy hoặc từ bỏ.

41.  Luyện tâm theo thứ tự đạo lộ cộng thông với hạng sĩ phu bậc trung.

42.  Tư duy luân hồi khổ nạn để phát sinh truy cầu giải thoát.

43.  Suy tư khổ đau chung trong luân hồi.

44.  Suy tư từng loại khổ đau.

45.  Suy tư khổ đau của cõi lành.

46.  Suy tư khổ đau của con người.

47.  Suy tư khổ đau của loài phi nhân.

48.  Suy tư khổ đau của loài Thiên.

49.  Tóm lược nghĩa trên.

50.  Hiển bày thể tánh của đạo lộ giải thoát.

51.  Suy tư tiến trình đi vào luân hồi tập khởi.

52.  Cách phiền não sinh khởi.

53.  Cách tạo nghiệp.

54.  Chuyển cái chết và nhập thai (chuyển kiếp).

55.  Chính thức nói về bản chất đạo giải thoát.

56.  Nương vào đâu đoạn diệt luân hồi.

57.  Tu tập đạo lộ nào để đoạn diệt.

58.  Luyện tâm theo thứ tự đạo lộ của sĩ phu bậc thượng.

59.  Phát tâm là lối vào duy nhất của đạo lộ Đại Thừa.

60.  Phương pháp phát tâm.

61.  Thứ tự luyện tâm.

62.  Luyện tâm qua bảy nhân quả giáo ngôn.

63.  Luyện tâm qua hoán đổi ngã tha.

64.  Nhận nghi quỹ phát tâm.

65.  Chưa đắc làm cho đắc.

66.  Đắc rồi phòng hộ không cho thối thất.

67.  Học giới của Bồ Đề tâm nguyện và tâm hạnh.

68.  Luyện tâm Bồ Đề.

69.  Sáu Ba La Mật làm thuần thục Phật pháp của tự thân.

70.  Thực hành bố thí.

71.  Thực hành trì giới.

72.  Thực hành nhẫn nhục.

73.  Thực hành tinh tấn.

74.  Thực hành thiền định.

75.  Thực hành trí tuệ.

76.  Tu tập Bốn Nhiếp Pháp thuần thục dòng tâm thức của chúng sinh khác.

77.  Học Kim Cang Thừa.

78.  Sau cùng theo thứ tự làm thiện.


pdf_download_2
Bồ Đề Lạc Đạo Nhật Quang Trang Nghiêm



Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Giêng 2016(Xem: 6172)
Khi chúng ta có ước muốn theo đuổi con đường tâm linh, ta phải hiểu thấu vì sao lại chọn đi con đường này, động lực của ta là gì, con đường này sẽ dẫn ta tới đâu, bằng cách nào ta có thể đi tới đích. Mục đích và đích đến của con đường Phật Pháp là giải thoát khỏi tất cả khổ đau và đạt tới sự giác ngộ hoàn toàn
18 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 5730)
Sau khi an tọa trên bảo tòa, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã dạy rằng, Tám Đại Luận Mật thừa không giành cho tất cả mọi người. “Đây là những Tantra tối thượng và chỉ giới hạn cho những ai phát nguyện thực hành nghiêm cẩn.
15 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 5500)
Ngày nay, thế giới đang tăng trưởng mạnh mẽ về vật chất. Nhưng Tây Tạng vẫn còn trong tình trạng hỗn loạn. Phần lớn chúng ta đang phải sống ở nước ngoài, nhưng chúng ta không chỉ duy trì được đời sống mà vẫn có thể trì giữ truyền thống của mình.
10 Tháng Mười Một 2015(Xem: 5701)
Học Bồ tát hạnh, tu Bồ tát đạo là niềm khoắc khoải thiết tha của những Phật tử mong muốn tìm cầu sự an lạc giải thoát cho chính mình, và cho tất cả chúng sinh đang chìm đắm trong bể khổ.
02 Tháng Mười Một 2015(Xem: 6236)
Truyền thừa Sakya là một trong bốn truyền thống tâm linh vĩ đại tại Tây Tạng. Truyền thống này đóng một vai trò quan trọng trong sự trì giữ và phát triển giai đoạn tân Tantra vào thế kỷ thứ 11.Truyền thống Sakya được trì giữ và hoằng dương rộng lớn, sản sinh nhiều bậc thánh tăng, Thành tựu giả và học giả vĩ đại.
25 Tháng Mười 2015(Xem: 5842)
Theo tư tưởng Mật Tông, trong năm vị Phật thiền, Đức Phật A-di-đà vị trí ở phía tây, bộ chủ bộ Liên hoa, biểu hiện phương tiện trí của Phật, nhân cách của trí diệu quán sát, trong năm đại là nhân cách của gió theo truyền thừa của Bất Không, hay của nước theo truyền thừa của Thiện Vô Úy.
20 Tháng Mười 2015(Xem: 8569)
Karmapa có nghĩa là "bậc thực hành Phật hạnh” hay "hiện thân tất thảy Phật hạnh”. Các đời Karmapa đã tái sinh trong hình tướng Hóa thân tới nay 17 đời, và tất cả đều đóng một sứ mệnh quan trọng nhất trong việc trì giữ và hoằng dương giáo pháp của đức Phật nơi vùng xứ Tuyết.
20 Tháng Mười 2015(Xem: 6772)
Đức Dalai Lama từng nhiều lần dạy rằng, Phật giáo Kim cương thừa không phải là Lạt-ma giáo. Một trong những lý do chủ yếu Phật giáo Kim cương thừa phát triển ở miền đất Tuyết chính là người thực hành có tri kiến thanh tịnh đối với bậc Thầy. Kim cương thượng sư là Bậc Thầy trong Phật giáo Kim cương thừa
05 Tháng Mười 2015(Xem: 7258)
Một ngày nọ, khi Milarepa đang ở trong hang động một mình thì hai vị khách tìm đến hỏi han. - Ông ở một mình à? Ông không thấy cô đơn sao? - Tôi luôn luôn sống với một người nào đó, không bao giờ đơn độc. Ngài trả lời. - Nhưng ông sống với ai? Người trẻ tuổi hơn trong hai người hỏi ngài.