Địa chỉ các trung tâm thiền ở Miến Điện

18 Tháng Bảy 201516:30(Xem: 8455)
ĐỊA CHỈ CÁC TRUNG TÂM THIỀN Ở MIẾN ĐIỆN

Chanmyay Yeiktha Meditation Centre 
55A Kaba Aye Pagoda Road
Kaba Aye P.O. Yangon (Rangoon) 11061
Tel: (01) 661479, Fax: 01- 667050
Email: chanmyay@mptmail.net.mm 
Web site: www.chanmyay.org 
Teacher: Ven. Sayadaw U Janaka
Tradition: Vipassana using the Mahasi Sayadaw method

Dhamma Joti Vipassana Centre
Wingaba Yele Kyaung
Nga HtatGyi Pagoda Road, 
Bahan Township, Yangon, Myanmar
Tel: (1) 549 290
Email: [email="BANDOOLAMYANMAR@mtp400.stems.com"]BANDOOLAMYANMAR@mtp400.stems.com
[/email]Tradition: Sayagi U Ba Khin

International Centre
Aung Myay Thar Yar Road
Gone Tala Poung village
Mingaladon township, Yangon, Myanmar
Tel. +95-1- 636402. 
Email: [email="headway@mptmail.net.mm"]headway@mptmail.net.mm
[/email]Tradition: Cittanupassana Vipassana Meditation Method[email="headway@mptmail.net.mm"]
[/email]Teacher: Ven. Sayadaw U Tejaniya

Kyaswa Monastery Burma. Each year there is a three week meditation course for foreigners offered by Sayadaw U Lakkhana and a couple of teachers from the Insight Meditation Society in Barre, MA. USA. One has to arrive only the day before and cannot stay on. The dates are in January and February.

Mahasi Sasana Yeiktha Meditation Centre
Buddha Sasana Nuggaha Organisation
No 16, Sasana Yeiktha Road, Yangon, 11201Myanmar
Tel: 01 541971, 552501
Fax: 289960, 289961
Email: [email="Webmaster@mahasi.com%2520"]Webmaster@mahasi.com [/email]
Web site: www.mahasi.com
Tradition: Satipatthana Vipassana meditation

Pa Auk Forest Monastery
c/- Major U Khan Sain (Rtd)
653 Lower Main Road
Mawlamyine, Mon State, Myanmar
Tel: 032 22132
Web site: www.paauk.org 
Teacher: Ven. Pa Auk Sayadaw
Rangoon Contact:
U Thet Tin
30 Myananda Lane
Kyank Grove Quarter
Yankin Township, Yangon
Method: Pak Auk method of meditation emphasising concentration and jhanas (absorptions)

Panditarama Meditation Centre
80 A, Thanlwin Road
Shwe Gon Dine P.O., Bahan
Yangon, Myanmar (Burma)
Tel: (951) 535448, 705525
Web site: http://web.ukonline.co.uk/buddhism/pandita.htm 
Teacher: Ven. Sayadaw U Pandita
Tradition: Vipassana using the Mahasi Sayadaw method

Panditarama Forest Meditation Centre (Shwe Taun Gon)
Tel. 0095-1-535448 and 0095-1-705525
Shwe Taun Gon Forest Meditation Centre is about an hour by road from Yangon; specifically for Westerners. The kutis (cabins) are spacious and there is a large two-storey meditation hall. (for men and women) 

Saddhamma Ransi Meditation Centre
7 Zeyar Khemar Road,
Mayangone 7SHP. Yangon, Myanmar
Teacher: Ven. Sayadaw U Kundala
Tradition: Vipassana / Mahasi Sayadaw method 
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
28 Tháng Tư 2016(Xem: 6089)
FAQ: Làm sao để biết ai là người hướng dẫn thực tập có khả năng? Phong trào MBSR đào tạo được khoảng chừng 9 ngàn người hướng dẫn chánh niệm tốt nghiệp từ cơ quan phụ trách đào tạo Oasis, trung tâm huấn luyện các giáo thọ chuyên nghiệp. Có chừng 18 ngàn bệnh nhân đã theo học các khóa MBSR ở UMass và một số lớp khác tổ chức tại địa phương. Để bảo vệ chất lượng huấn luyện các cơ sở này có giáo chức huấn luyện và chương trình giảng dạy hoàn bị. Ngoài ra còn có các trung tâm nghiên cứu Chánh Niệm như ở đại học California- Los Angeles (UCLA) tổ chức một chương trình 6 tuần lễ dành cho những sinh viên hay nhân viên và giáo chức muốn trở thành giáo thọ Chánh Niệm...
14 Tháng Tư 2016(Xem: 6747)
Chúng ta hãy nói một chút về việc hành thiền (thiền tứ niệm xứ). Quí vị cần phải biết một số điểm quan trọng trước khi bắt đầu thực hành. Hành thiền có nghĩa là gì? Quý vị thực hành như thế nào? Trạng thái tâm quan sát ra sao, thái độ thế nào? Mục đích hành thiền của quý vị là gì? Quý vị cần có một ý niệm và mục đích rõ ràng trước khi bắt đầu thực hành. Quý vị không thể bắt đầu thực hành mà không có một số hiểu biết hay kiến thức về việc mình đang làm. Khi quý vị làm một việc gì đó, quý vị cần phải hiểu một chút về những nguyên tắc đối với việc mình đang làm. Chỉ như vậy quý vị mới gặt hái được lợi ích từ việc làm đó. ....
09 Tháng Tư 2016(Xem: 5795)
FAQ: Mức độ khả tín của hiệu quả thực tập Chánh niệm? Chúng ta có hai cách giao lưu với thế giới nội tâm và với thế giới bên ngoài. Một: Tâm cảm thọ (Sensing mind) trực tiếp qua giác quan như nhãn, nhĩ , tỵ , thiệt, thân và ý (thức) Thuật ngữ Phật giáo gọi là năm căn hay bình dân hơn là lục tặc (đeo trên người Phật Di Lặc) Đó là sáu cửa ngõ để thế giới bên ngoài xâm nhập vào Tâm...
04 Tháng Tư 2016(Xem: 5600)
Bài viết này sẽ trình bày rằng Thiền Tông là pháp môn nguyên thủy và cốt tủy do Đức Phật dạy. Nói nguyên thủy, vì Thiền Tông chính từ lời Đức Phật dạy. Nói cốt tủy, vì nhiều cách an tâm trong Thiền Tông là từ các kinh, khi chư tăng cao niên xin dạy pháp ngắn gọn để sẽ lui về một góc rừng ngồi trọn đời cho tới khi giải thoát.
28 Tháng Tư 2016(Xem: 5711)
Câu hỏi: Chánh Niệm là phương pháp thực hành tâm linh của Phật Giáo hay một phương pháp phổ quát khoa học? Chánh Niệm là chú ý theo dõi một đối tượng nào đó với chủ đích, trong khoảnh khắc hiện tại, bàng quan, không phán đoán. Có bốn yếu tố chính (1) chú ý theo dõi (2) trong khoảnh khắc hiện tại (3) có mục đích (4) không phán đoán tất cả những đối tượng hay trãi nghiệm hiện ra trong tầm ý thức.
02 Tháng Ba 2016(Xem: 5386)
Chánh niệm tỉnh giác (Satisampajanna) là một thuật ngữ Phật học ngụ ý một nếp sống thanh thản an lạc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, với một tâm tư hoàn toàn tỉnh táo và sáng suốt, biết rõ đối tượng đang tiếp xúc hay thức tỉnh về việc mình đang làm. Nó là một hình thái thiền hành được áp dụng trong đời sống thường nhật, thể hiện qua việc chú tâm nhận biết hay chánh niệm tỉnh giác về các hoạt động của thân thể, vừa khiến cho tâm thức diễn tiến một cách thư thái, hài hòa, thông suốt, vừa khiến cho mọi hoạt động trở nên khoan thai, nhịp nhàng, chuẩn xác. Đây là một trong các phương pháp “quán thân trên thân” (kàye kàyànupassanà)1 hay pháp môn “thân hành niệm”(kàyagatasati)2 được nói đến trong kinh điển đạo Phật, nghĩa là chú tâm nhận biết hay quán niệm về các hoạt động hàng ngày của thân thể, khiến cho tâm trí trở nên định tĩnh, thanh tịnh, sáng suốt, đạt đến giải thoát và giải thoát tri kiến. Kinh Sa-môn quả, Trường Bộ nêu định nghĩa:
12 Tháng Giêng 2016(Xem: 9438)
Giống như trò chơi thể thao golf hay cả khi muốn luộc trứng tới mức hoàn hảo, mới đầu thực hành chánh niệm có vẻ dễ dàng. Nhưng lúc quý vị ngồi xuống tọa Thiền với đôi mắt nhắm hay mở – một chuyện không thể nào tránh được là quý vị không thể nào ngừng suy nghĩ
26 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 10351)
Trong bài kinh Kalama nổi tiếng, thường được nhắc đến, Đức Phật đã đề ra mười điều mà ta không nên dựa vào để chọn người thầy hay để đi theo con đường tâm linh nào đó. Tất cả đều có liên quan đến một hệ thống niềm tin dựa vào truyền thống hay vào các cổ thư. Không tin nhưng ta phải tự tìm ra sự thật là điều Đức Phật thường nhấn mạnh. Nếu không làm thế, ta sẽ khó có được cái thấy nội tại, là bước đầu tiên đưa ta đến con đường đạo.
25 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 6393)
Như Đức Phật đã nói: “Này các Tỳ kheo, đây là con đường trực tiếp để làm trong sạch chúng sinh, để vượt qua buồn đau và sầu bi, để chấm dứt sự khổ và phiền não, để đạt được con đường chánh đạo, để chứng ngộ Niết-bàn, được gọi là Bốn Nền Tảng Chánh Niệm.”
21 Tháng Mười Hai 2015(Xem: 10471)
Vào thời Đức Phật có vị tỳ khưu tên Tuccho Pothila. Đại Đức Pothila rất thông minh, thấu suốt nằm lòng kinh điển. Ngài có đến mười tám ngôi chùa và được xem là một Pháp Sư lỗi lạc, khét tiếng đến nỗi mọi người đều tôn sùng kỉnh mộ. Khi nghe đến danh Đại Đức "Tuccho Pothila" ai cũng thán phục.