Mục Lục

06 Tháng Giêng 201200:00(Xem: 10123)

NHỮNG ĐIỀU ĐỨC PHẬT ĐÃ DẠY
Nguyên tác: What The Buddha Taught
H.T Tiến Sĩ Walpola Rahula
Người dịch: Lê Kim Kha 
Nhà xuất bản: Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh 2011

Mục Lục

Lời tựa của Thượng Tọa Chaokhun, Phra Metheevorrayarn 13
Lời giới thiệu của giáo sư Paul Demie’ville 14
Lời nói đầu của tác giả Hòa Thượng Tiến sĩ W. Rahula 17
Lời của người dịch 21
Bản Viết Tắt 27
Đức Phật 29
Danh mục các “vấn đề giáo lý” của quyển sách trong các Chương:

CHƯƠNG I
Thái Độ Tinh Thần Của Phật Giáo

Con người là thượng đẳng ─ Con người là nơi tương tựa của chính mình ─Trách nhiệm ─ Sự hoài nghi ─ Sự tự do tư tưởng ─ Sự khoan dung ─ Phật giáo là một Tôn giáo hay một Triết lý? ─ Lẽ Thật không cần nhãn hiệu ─ Không phải là đức tin hay niềm tin mù quáng, mà là Thấy & Biết ─ Ngay cả Chân Lý cũng phải buông bỏ ─ Ví dụ về chiếc bè ─ Suy đoán tưởng tượng là vô ích ─ Thái độ thực tế ─ Ví dụ về người bị trúng tên 31
CHƯƠNG II
TỨ DIỆU ĐẾ

Diệu Đế Thứ Nhất: Dukkha (Khổ)
Phật giáo không bi quan cũng không lạc quan, nhưng thực tiễn ─ Nghĩa của từ ‘Dukkha’ ─ Ba khía cạnh trải nghiệm ─ Ba khía cạnh của từ ‘Dukkha’ ─ Một ‘Thực thể sống’ là gì? ─ Năm tập hợp Uẩn ─ Không có một linh hồn là đối nghĩa với vật chất (sắc) ─ Dòng chảy liên tục ─ Người nghĩ và ý nghĩ ─ Cuộc sống có sự bắt đầu hay khởi thủy không? 52
CHƯƠNG III
Diệu Đế Thứ Hai: Samudaya

(Sự Khởi Sinh Khổ Hay Nguồn Gốc Của Khổ)
Định nghĩa ─ Bốn loại dưỡng chất (thức ăn)? ─ Gốc rễ của sự khổ và luân hồi ─ Bản chất của sinh và diệt ─ Nghiệp và Tái Sinh ─ Chết là gì? ─ Tái sinh là gì? 72
CHƯƠNG IV
Diệu Đế Thứ Ba: Nirodha

(Sự Chấm Dứt Khổ, Sự Diệt Khổ)
Niết-bàn là gì? ─ Ngôn ngữ và Chân Lý Tuyệt Đối ─ Các định nghĩa Niết-bàn ─ Niết-bàn không phải là phủ định ─ Niết bàn là Chân Lý Tuyệt Đối ─ Chân Lý Tuyệt Đối là gì? ─ Chân lý thì không phải phủ định ─ Niết-bàn và Luân Hồi (samsara) ─ Niết-bàn không phải là một kết quả ─ Cái gì sau Niết-bàn? Những lý giải không đúng về Niết-bàn ─ Điều gì xảy ra với một A-la-hán sau khi chết? ─ Nếu không có ‘Tự Ngã’, ai chứng ngộ Niết-bàn? ─ Niết-bàn trong đời sống hiện hữu 81
CHƯƠNG V
Diệu Đế Thứ Tư: Magga

(Con Đường Dẫn Đến Sự Diệt Khổ)
Con đường Trung Đạo hay Bát Chánh Đạo – Từ bi và Trí tuệ – Hành vi Đạo Đức – Nguyên tắc về tâm – Trí tuệ – Hai loại của sự Hiểu biết – Bốn trách nhiệm chức năng theo Tứ Diệu Đế? 96
CHƯƠNG VI
Triết Lý ‘Vô-Ngã’ (Anatta)

Linh hồn hay Tự ngã là gì? ─ Thượng Đế và Linh hồn: Tự vệ hay Tự thủ ? ─ Giáo Lý ‘Ngược dòng’ ─ Phương pháp Phân tích và Tổng hợp ─ Vòng Nhân Duyên, Duyên Khởi ─ Vấn đề ‘Ý Chí Tự do’? ─ Hai loại Chân Lý ─ Một số quan điểm sai lầm ─ Đức Phật nhất định phủ nhận ‘Tự Ngã’, ‘Ta’ ─ Sự im lặng của Đức Phật ─ Ý tưởng về cái ‘Ta’ hay ‘Tự Ngã’ là một cảm tưởng mờ nhạt ─ Thái độ đúng đắn ─ Nếu không có Tự Ngã, cái Ta, ai sẽ nhận lãnh kết quả của Nghiệp? ─ Triết Lý Vô Ngã không phải là phủ định 107
CHƯƠNG VII
‘Thiền’: Tu Dưỡng Tâm (Bhàvana)

Những quan điểm sai lầm ─ Thiền không phải là thoát khỏi cuộc sống ─ Hai dạng Thiền ─ Bốn Nền Tảng Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ) ─ ‘Thiền’ quán về Hơi thở ─ Chánh Niệm trong sinh hoạt đời sống ─ Sống trong Thực Tại ─ ‘Thiền’ quán về Cảm Thọ ─ về Tâm Ý ─ ‘Thiền’ quán về các đề tài về Đạo lý, về Tâm linh và về Trí tuệ 134
CHƯƠNG VIII
Những Điều Phật Đã Dạy & Thế Giới Ngày Nay

Những quan điểm sai lầm ─ Đạo Phật cho tất cả mọi người ─ Đạo Phật trong Đời sống hằng ngày ─ trong Cuộc sống gia đình và xã hội ─ Cuộc sống của Phật Tử tại gia cũng cao thượng ─ Làm thế nào để trở thành một Phật Tử ─ Những vấn đề về kinh tế và xã hội ─Nghèo Đói: Nguyên nhân Tội phạm ─ Tiến bộ về vật chất và tinh thần ─ Bốn loại hạnh phúc của đời sống Phật Tử tại gia ─ Bàn về vấn đề chính trị, chiến tranh và hoà bình ─ Bất bạo động ─ Mười nghĩa nhà Vua ─Thông Điệp của Đức Phật ─ Điều đó có thực tiễn không? ─ Ví dụ về nhà vua Phật tử Asoka ─ Mục tiêu của Phật giáo 149
CHƯƠNG IX
Một Số Kinh Quan Trọng

(do tác giả dịch)
─ Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana-Sutta) 169
─ Kinh Lửa (Adittapariyaya-sutta) 174
─ Kinh Pháp Cú (Dhammapada)-“Những Lời Chân Lý” 178
─ Kinh Từ Bi (Metta-sutta) 195
─ Kinh Hạnh Phúc (Mangala-sutta) 198
─ Kinh Lời Khuyên Dạy Sagala (Sagalovada-sutta) 201
─ Kinh Ví Dụ Về Tấm Vải (Vatthùpama-sutta) 213
─ Kinh Diệt Trừ Những Âu Lo và Phiền Não
(Sabbàsava-sutta) 220
─ Kinh Niệm Xứ (Satipathàna-sutta)-“Bốn Nền Tảng
Chánh Niệm” 233
─ Những Lời Cuối Cùng Của Đức Phật (trích trong Kinh
“Đại Bát-Niết-bàn” (Mahaparinibbana-sutta) 250
CHƯƠNG X
Giới Thiệu Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy

─ Sự Lưu Truyền Của Các Tạng Kinh Nguyên Thủy 254
─ Tam Tạng Kinh Nguyên Thủy bằng tiếng Pali .257
─ A- Kinh Tạng (Sutanta-Pikata) 258
─ B- Luật Tạng (Vinaya-Pikata) 262
─ C- Vi Diệu Pháp Tạng (Abhidhamma-Pitaka) 263
─ Phụ Đính:“Quy Ước Trích Dẫn Kinh Điển Nguyên Thủy”
(của Cư sĩ Tiến sĩ Bình Anson) 264
─ Thư Mục Thuật ngữ Phật học Pali-Việt (xếp theo a,b,c…) 272
─ Danh mục những sách chọn lọc để tham khảo &
nghiên cứu Phật học 285
─ Về Người Dịch 287

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
16 Tháng Giêng 2015(Xem: 7699)
Sự giải thoát của kinh Hoa Nghiêm không phải là phá hủy sự tướng, dù chỉ bằng cách quán tưởng; cũng không phải là đưa sự tướng trở về bản tánh tánh Không của chúng. Sự giải thoát, giác ngộ của kinh Hoa Nghiêm là thấy được sự viên dung vô ngại của tất cả sự tướng.
15 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 13031)
Tháng 10 năm 2014, Đức Đạt-lai Lạt-ma có một buổi thuyết giảng tại thành phố Boston trong chuyến viếng thăm Hoa kỳ. Một Phật tử Việt Nam tại đại học MIT (Massachusetts Institute of Technology) đã tham dự và trong dịp này có mua một tấm tranh treo tường ghi lại một lời giảng của Ngài gửi sang Pháp tặng tôi. Cử chỉ ấy khiến tôi không khỏi cảm động nhưng cũng không tránh khỏi một chút áy náy, bởi vì tôi chỉ quen biết người bạn trẻ này qua mạng internet thế nhưng chưa bao giờ gặp mặt.
15 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 13141)
Câu chuyện thứ nhất xin kể về ông Gandhi. Ông là một vị anh hùng của dân tộc Ấn Độ, ông đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người dân. Ông được dân Ấn Độ gọi một cách tôn kính là “Linh hồn lớn”, “Vĩ nhân”, “Đại nhân” hoặc là “Thánh Gandhi”.
24 Tháng Mười Một 2014(Xem: 8933)
Bất cứ thời nào và ở đâu, con người cũng có những nỗi khổ niềm đau, những thói hư tật xấu, tham lam, tranh chấp. Dựa vào các nguyên tắc đạo đức, con người dần điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với đạo lý xã hội. Giới luật trong Phật giáo (Vinàya) có nghĩa là điều phục, huấn luyện, đã huấn luyện thì phải có kỷ luật. Điều phục ở đây nghĩa là điều phục thân tâm
11 Tháng Mười Một 2014(Xem: 7626)
Cách đây mấy tháng, tôi đến tham dự một khóa tu hai tuần ở một tu viện trong một vùng gần bờ biển. Tu viện này được nhiều người kính trọng vì cuộc sống hòa hợp và khắc khổ của các nhà sư ở trong đó. Mỗi ngày một nhóm thí chủ khác nhau đến tu viện, thường là từ những thị trấn hay làng mạc xa xôi, mang theo vật phẩm cúng dường.
05 Tháng Mười Một 2014(Xem: 11606)
Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh thiêng, bằng không thì hết linh ứng.
31 Tháng Mười 2014(Xem: 5477)
Đôi lời bộc bạch chân thành, chúng tôi viết quyển sách này cho những ai muốn trở thành người Phật tử chân chính. Bước đầu học Phật rất quan trọng, nếu đi sai lệch sẽ làm trở ngại trên bước đường tu học. Người mới bắt đầu học Phật không hiểu đúng tinh thần Phật giáo sẽ khó được thành tựu viên mãn.
23 Tháng Mười 2014(Xem: 11017)
Tất nhiên đã làm người thì phải chịu khổ đau nhiều hay ít tùy thuộc vào trạng thái tâm lý, sự cảm thọ và nhận thức của mỗi người. Nguyên nhân của sự đau khổ do bản thân mình gây ra hay tác động bởi hoàn cảnh xã hội, nhưng khổ đau có nguồn gốc từ sự tưởng tượng của con người.
22 Tháng Mười 2014(Xem: 14742)
“Phật pháp trong đời sống” của cư sĩ Tâm Diệu là tuyển tập về mười hai chuyên đề Phật học gắn liền với đời sống của người tại gia. Tuyển tập các bài viết này gồm ba mục đích chính: (i) Xóa bỏ mê tín dị đoan và các tập tục hủ lậu, (ii) Giới thiệu Phật pháp căn bản, giúp người đọc hiểu rõ các giá trị thiết thực của đạo Phật, (iii) Đính chính các ngộ nhận về các khái niệm thầy tu, giải thoát, giá trị trị liệu của thiền và bản chất hạnh phúc trong hiện tại.
29 Tháng Chín 2014(Xem: 6549)
Trải qua gần 100 năm tuổi (phôi thai bắt đầu từ khoảng năm 1916- 1918), bộ môn Cải Lương của miền Nam Việt Nam ngày nay đã thật sự "đi vào lòng người", vừa là kịch, vừa là hát, nhẹ nhàng lên bổng xuống trầm với những nhạc cụ dân tộc, tạo thành một nghệ thuật đặc thù của miền Nam Việt Nam. Cộng vào đó, những nghệ sĩ tài hoa, điêu luyện, hòa cùng kỹ thuật âm thanh tân tiến ngày nay, đã đưa bộ môn nghệ thuật Cải Lương tới chỗ tòan hảo, truyền cảm và rất tự nhiên.