A Tỳ Đạt Ma Pháp Uẩn Túc Luận

04 Tháng Giêng 201813:33(Xem: 8785)
A TỲ ĐẠT MA PHÁP UẨN TÚC LUẬN
(S. Abhidharma dharma-skandha-pada)
Bộ luận gồm 20 quyển do Luận sư Ấn Độ Đại Mục Càn Liên soạn, Đường Huyền Trang dịch.
Gọi tắt là Pháp uẩn túc luận, là một trong sáu bộ Luận giải thích bộ Phát Trí Luận.




blankTĩnh Mại (664 Tây Lịch) có để lại một ghi chú như sau: 
"Pháp Uẩn Luận là phần quan trọng nhất trong các tác phẩm A Tỳ Đàm và cũng là khởi nguyên của hệ thống giáo lý Hữu Bộ. Bộ luận này do ngài Đại Mục Liên biên soạnHữu Bộ là trường phái dẫn đầu của mọi trường phái Phật Giáo và sở hữu một di sản kinh điển đồ sộ từ Phát Trí LuậnTỳ Bà Sa LuậnThuận Chánh Lý Luận, Hiển Chân Tôn Luận. Tam Tạng pháp sư Huyền Tráng đã dịch hoàn tất Pháp Uẩn Luận ngày mười bốn tháng chín âm lịch nhằm năm thứ tư triều Hiển Khánh nhà Đường tại Hoằng Pháp Uyển, chùa Từ Ân, kinh đô Trường AnSa Môn Thích Quang chấp bút, Tĩnh Mại chỉnh văn, Trí Thông thẩm định bản dịch".

Phẩm 1: Học Xứ Bàn về ngũ giới,... 
Phẩm 2: Dự Lưu Chi Bàn về quả vị Tu Đà Hườn... Được ghi là riêng của Hữu Bộ
Phẩm 3: Chứng Tịnh (aveccapasada - bất động tín) Bàn về sự tịnh tín đối với Tam Bảohọc giới, tiêu chuẩn của một thánh nhân
Phẩm 4: Sa Môn Quả Bàn về 4 tầng thánh quả
Phẩm 5: Thông Hành Khả năng điều phối cảm thọ khổ lạc. 
Phẩm 6: Thánh Chủng Bàn về 4 hạng đệ tử Phật. Được ghi là của riêng Hữu Bộ
Phẩm 7: Chánh Thắng Bàn về 4 chánh cần
Phẩm 8: Thần Túc Bàn về 4 yếu tố chứng đạt Thần Túc: Định, Cần, Ức Niệm và Bất Dục (achanda). Được ghi là của riêng Hữu Bộ
Phẩm 9: Niệm Trụ Bàn về 4 Niệm Xứ. Được ghi là của riêng Hữu Bộ
Phẩm 10: Thánh Đế Gồm một bài tổng thuyết về Kinh Chuyển Pháp Luân
Phẩm 11: Tịnh Lự Bàn về pháp môn thiền chỉ. Được ghi là của riêng Hữu Bộ
Phẩm 12: Vô Lượng Bàn về 4 Vô lượng tâm. Được ghi là của riêng Hữu Bộ
Phẩm 13: Vô Sắc Bàn về 4 tầng thiền Vô sắc
Phẩm 14: Tu Định Bàn chi tiết về việc nâng cao các tầng thiền chứng
Phẩm 15: Giác Chi Bàn về 7 Giác chi. Được ghi là của riêng Hữu Bộ
Phẩm 16: Tạp Sự Bàn rộng về Tâm Pháp
Phẩm 17: Căn Bàn về 22 Quyền. 
Phẩm 18: Xứ Bàn về 12 xứ. 
Phẩm 19: Uẩn Bàn về 5 uẩn. 
Phẩm 20: Đa Giới Bàn về 6 Giới, 18 Giới, 62 Giới. Được ghi là của riêng Hữu Bộ
Phẩm 21: Duyên Khởi Bàn về 12 Duyên sinh. Được ghi là của riêng Hữu Bộ.

 

pdf_download_2
t089-atd-1-22-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q2-chi-du-luu
t089-atd-1-23-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q3-chung-tinh
t089-atd-1-24-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q4-chanh-thang
t089-atd-1-25-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q5-than-tuc
t089-atd-1-26-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q6-niem-tru
t089-atd-1-27-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q7-tinh-lu
t089-atd-1-28-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q8-vo-sac
t089-atd-1-29-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q9-giac-chi
t089-atd-1-30-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q10-can
t089-atd-1-31-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q11-nhieu-canh-gioi
t089-atd-1-32-luan-a-ty-dat-ma-phap-uan-tuc-q12-duyen-khoi

Trích từ: 
Tỳ Đàm Luận trọn bộ (Thích Tịnh Hạnh)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
17 Tháng Sáu 2015(Xem: 5982)
Định và nguyện vô lậu tư trợ nghiệp hữu lậu khiến cho quả thành tựu tiếp nối lâu dài, càng lúc càng phát triển thành vi tế thù thắng. Theo ý nghĩa đó mà nói một cách ước lệ là chiêu cảm. Khi có sự chiêu cảm như vậy, là do sở tri chướng làm duyên trợ lực,...
06 Tháng Sáu 2015(Xem: 9504)
Sự gieo hạt giống, sự tăng trưởng của cây và sự cho quả là ba giai đoạn khác nhau. Trong đạo cũng giống như thế, thân tương tục nhập đạo, trở nên thuần thục và được giải thoát theo một tiến trình tiến lên từ từ: Trong đời sống thứ nhất là gieo trồng các thiện căn có tên giải thoát phần; trong đời sống thứ hai là sinh khởi các quyết trạch phần; và đời sống thứ ba là sinh khởi thánh đạo. Giải thoát phần được thành tựu từ văn và tư chứ không phải định...
15 Tháng Chín 2014(Xem: 8443)
Tiếp theo phần A Tỳ Đàm nơi Tập 26 (ĐTK/ĐCTT, Tập 26, từ N0 1536 đến N0 1544) toàn bộ Tập 27 là nêu dẫn Luận A Tỳ Đạt Ma Đại Tỳ Bà Sa (Abhidharma – mahavibhàsà – sàstra). Đây là Bộ Luận đồ sộ nhất hiện có trong Hán tạng. Tác giả của Luận là 500 vị A La Hán. Nói rõ hơn: Luận A Tỳ Đạt Ma Đại Tỳ Bà Sa là một Bộ Luận Thích. 500 vị A La Hán, dưới sự chỉ đạo của Tôn giả Thế Hữu (Vasumitra),
03 Tháng Chín 2014(Xem: 8948)
Hữu Bộ là một trường phái Phật Giáo quan trọng. Nếu không kể Thượng Toạ Bộ (Theravada, Sthaviravada) thì Hữu Bộ là bộ phái Phật Giáo duy nhất có được một hệ thống giáo lý gần như nguyên thuỷ, căn bản và đồ sộ nhất mà nay vẫn còn giữ lại được phần lớn. Cũng như trường hợp của Thượng Toạ Bộ, A Tỳ Đàm Tạng của Hữu Bộ được xem là một đề tài bàn cải lớn giữa các nhà học Phật xưa nay.
01 Tháng Tám 2014(Xem: 6240)
Như một viên đá trong một công trình hoằng dương Phật Pháp, như một thể hiện khiêm nhường trong tinh thần nối truyền huệ mạng của Chư Phật ba đời, ngưỡng mong công đức phiên dịch bản kinh này hãy là một động lực nâng bước chúng tôi - người dịch - tiến bộ nhanh hơn nửa trên hành trình tìn tới sự chiến thắng chính mình và mong sao, trong một hậu thân xa xôi nào đó đối với chúng tôi - Người dịch - Phật vức sẽ không là một đích điểm bất khả đạt...!
05 Tháng Bảy 2014(Xem: 13361)
05 Tháng Bảy 2014(Xem: 14147)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...
01 Tháng Sáu 2014(Xem: 8903)