Mục Lục

17 Tháng Bảy 201000:00(Xem: 12190)

LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ TẬP II
(Mahàprajnàparamitàsatra) - Tác giả: Nàgàrjuna (Bồ Tát Long Thọ)
Dịch Phạn ra Hán: Cưu Ma La Thập - Dịch Việt: Thích Thiện Siêu 
Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997
Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh 1998

 

Mục Lục

Lời đầu quyển
Cuốn 21
2. Giải thích Phẩm Tựa (tiếp) 
Chương 31: Giải thích: 8 thắng xứ, 10 nhất thiết xứ
Chương 32: Giải thích: 9 tưởng 
Chương 33: Giải thích: 8 niệm 
Cuốn 22
Cuốn 23
Chương 34: Giải thích: 10 tưởng 
Chương 35: Giải thích: 11 trí 
Cuốn 24
Chương 36: Giải thích: 10 lực 
Cuốn 25
Chương 37: Giải thích: 4 việc không sợ, 4 trí vô
ngại 
Cuốn 26
Chương 38: Giải thích: 18 pháp không chung 
Cuốn 27
Chương 39: Giải thích: Đại từ bi, hãy tập hành
Bát-nhã ba-la-mật 
Cuốn 28
Chương 40: Giải thích: 6 thần thông 
Cuốn 29
Chương 41: Giải thích: Tùy hỷ, hồi hướng 
Cuốn 30
Chương 42: Giải thích: thiện căn cúng dường 
Cuốn 31
Chương 43: Giải thích: 18 không 
Cuốn 32
Chương 44: Giải thích: Nghĩa 4 duyên 
Cuốn 33
Chương 45: Giải thích: Đến bờ kia 
Cuốn 34
Chương 46: Giải thích: Tín trì 
Cuốn 35
Giải thích Phẩm Dâng bát thứ 2 
Giải thích Phẩm Tập tương ưng thứ 3 
Cuốn 36
Cuốn 37
Cuốn 38
5. Giải thích Phẩm Vảng sanh thứ 4
Cuốn 39 
Cuốn 40
6. Giải thích Phẩm Thán độ thứ 5 
7. Giải thích Phẩm Tướng lưỡi thứ 6 
8. Phụ lục
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
28 Tháng Sáu 2015(Xem: 5451)
Những gì có mang một tính chất riêng (svalakṣaṇa) đều được gọi là pháp (dharma): “svalakṣaṇadhāraṇād dharmaḥ” tức do duy trì yếu tính của tự thân nên nó được gọi là Pháp. Theo đó, dharma là danh từ phái sinh của động từ căn dhṛ: duy trì, gìn giữ. Nếu là thắng nghĩa Pháp, hay Pháp siêu việt, thì Pháp ấy duy chỉ là Niết-bàn. Còn nếu là Pháp tướng Pháp hay Pháp thuộc hiện tượng dùng để chỉ các tính chất của các pháp; trong trường hợp ở đây thì pháp đó chỉ chung cho tất cả bốn Thánh đế.
17 Tháng Sáu 2015(Xem: 5986)
Định và nguyện vô lậu tư trợ nghiệp hữu lậu khiến cho quả thành tựu tiếp nối lâu dài, càng lúc càng phát triển thành vi tế thù thắng. Theo ý nghĩa đó mà nói một cách ước lệ là chiêu cảm. Khi có sự chiêu cảm như vậy, là do sở tri chướng làm duyên trợ lực,...
06 Tháng Sáu 2015(Xem: 9521)
Sự gieo hạt giống, sự tăng trưởng của cây và sự cho quả là ba giai đoạn khác nhau. Trong đạo cũng giống như thế, thân tương tục nhập đạo, trở nên thuần thục và được giải thoát theo một tiến trình tiến lên từ từ: Trong đời sống thứ nhất là gieo trồng các thiện căn có tên giải thoát phần; trong đời sống thứ hai là sinh khởi các quyết trạch phần; và đời sống thứ ba là sinh khởi thánh đạo. Giải thoát phần được thành tựu từ văn và tư chứ không phải định...
15 Tháng Chín 2014(Xem: 8446)
Tiếp theo phần A Tỳ Đàm nơi Tập 26 (ĐTK/ĐCTT, Tập 26, từ N0 1536 đến N0 1544) toàn bộ Tập 27 là nêu dẫn Luận A Tỳ Đạt Ma Đại Tỳ Bà Sa (Abhidharma – mahavibhàsà – sàstra). Đây là Bộ Luận đồ sộ nhất hiện có trong Hán tạng. Tác giả của Luận là 500 vị A La Hán. Nói rõ hơn: Luận A Tỳ Đạt Ma Đại Tỳ Bà Sa là một Bộ Luận Thích. 500 vị A La Hán, dưới sự chỉ đạo của Tôn giả Thế Hữu (Vasumitra),
03 Tháng Chín 2014(Xem: 8951)
Hữu Bộ là một trường phái Phật Giáo quan trọng. Nếu không kể Thượng Toạ Bộ (Theravada, Sthaviravada) thì Hữu Bộ là bộ phái Phật Giáo duy nhất có được một hệ thống giáo lý gần như nguyên thuỷ, căn bản và đồ sộ nhất mà nay vẫn còn giữ lại được phần lớn. Cũng như trường hợp của Thượng Toạ Bộ, A Tỳ Đàm Tạng của Hữu Bộ được xem là một đề tài bàn cải lớn giữa các nhà học Phật xưa nay.
01 Tháng Tám 2014(Xem: 6244)
Như một viên đá trong một công trình hoằng dương Phật Pháp, như một thể hiện khiêm nhường trong tinh thần nối truyền huệ mạng của Chư Phật ba đời, ngưỡng mong công đức phiên dịch bản kinh này hãy là một động lực nâng bước chúng tôi - người dịch - tiến bộ nhanh hơn nửa trên hành trình tìn tới sự chiến thắng chính mình và mong sao, trong một hậu thân xa xôi nào đó đối với chúng tôi - Người dịch - Phật vức sẽ không là một đích điểm bất khả đạt...!
05 Tháng Bảy 2014(Xem: 13367)
05 Tháng Bảy 2014(Xem: 14154)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li, vi tế những vận hành, diễn tiến của tâm. Không thực tế vì nó bàn đến những vấn đề ở ngoài sự hiểu biết bình thường của con người; ở ngoài chuyện áo cơm, tiền bạc, thế sự và thế tình...