Mục Lục Chi Tiết (Âm Thanh: Giọng Đọc Của Nguyên Hà)

15 Tháng Sáu 201000:00(Xem: 45692)


BÁT NHÃ TÂM KINH GIẢNG GIẢI
VÔ THƯỢNG NIẾT BÀN
Lê Sỹ Minh Tùng

vothuongnietban-bia_0

MỤC LỤC audio00123
(Âm thanh MP3) Xem text xin click mục lục bên tay phải


 01 - Phần Mở Đầu. Bát Nhã Tâm Kinh Giảng Giải audio00123sm
 02 - Phần Giới Thiệu, Bát Nhã Tâm Kinh Thường Lạc Ngã Tịnh
 03 - Ma-Ha Bát-Nhã Ba-La-Mật-Đa Tâm Kinh
 04 - Ngũ uẩn giai không
 05 - Vậy thức uẩn có vô ngã không? (Chử Không Của Nhà Phật)
 06 Phá chấp ngã
 7 - Phá Chấp Pháp Của Thế Gian
 8 - TỨ DIỆU ĐẾ
 9 - Thất Bồ Đề hay Thất Giác Chi
 9b - Bát Chánh Đạo
 10 - Giới Định Tuệ
 11 - Thập Nhị Nhân Duyên
 12 - Lục Độ Ba-La-Mật
 13 - Tam Huệ Học và Trí Tuệ
 14 - Trí tuệ và Tam vô lậu học?
 15 - Kết quả của sự phá Chấp Pháp
 16 - Bát nhã là điều kiện tối yếu để thành Phật
 17 - Tầm quan trọng của Bát nhã
 18 - Tâm Kinh Kết Thúc Bằng Một Câu Chú:
 19 - Bản dịch Tâm Kinh sau cùng
 20 - Phần Tổng Luận Của Tâm Kinh
 21 - Chơn Đế Tục Đế
 22 Thường Lạc Ngã Tịnh
 23 - A-Lại-Da duyên khởi
 24 Chân như Duyên Khởi
 25 - Lục Đại Duyên Khởi
 26 - Pháp giới Duyên Khởi
 27 - Vậy tâm và tánh khác nhau chăng?
 28 Vài Nét Về Thiền
 29 - Y, Bát của Phật
 30 Thế nào là ma cảnh?
 31 - Tu pháp Xa-Ma-Tha Tức là tu Chỉ hoặc gọi là tu Định.
 32 - Tu pháp Tam-Ma-Bát-Đề tức là tu Quán hay là tu Trí Tuệ.
 33 - Tu pháp Thiền-Na
 34 Lục Tổ Huệ Năng
 35 - Thuyết Nhị Nguyên và Chân Lý Nhất Như
 36 - Bốn Chân Lý Tứ Diệu Đế.
 37 - Sinh diệt Tứ diệu đế
 38 - Vô sinh Tứ diệu đế
 39 -Vô lượng Tứ diệu đế
 40 - Vô tác Tứ diệu đế
 41 - Ngài Huyền Trang
 42 - Vài Nét Về Kim Cang Bát Nhã Ba-La-Mật Kinh
 43 - Lời Kết

Chư Phật ra đời chỉ vì một đại sự nhân duyên là khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”. 
Kinh Pháp Hoa.

“Bản lai diện mục, Niết Bàn diệu tâm”
Kinh Hoa Nghiêm

” Đức Phật nói pháp nhiều vô lượng là vì độ tất cả tâm phiền não của chúng sinh, còn Ngài không có tâm phiền não nên không cần tất cả pháp. Sở dĩ Ngài nói như vậy là vì Đức Phật đã sạch hết phiền não nên không cần pháp, như người hết bệnh không cần thuốc”.
Lục Tổ Huệ Năng.

”Tất cả chúng sinh đều có đầy đủ trí tuệ của Như Lai, nhưng vì vọng tưởng, chấp trước che lấp nên không nhận ra. Nếu lìa vọng tưởng thì Nhất thiết Trí, Tự nhiên Trí, Vô ngại trí hiển bày”.
Kinh Hoa Nghiêm

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
22 Tháng Tám 2020(Xem: 10234)
06 Tháng Bảy 2016(Xem: 8605)
Đối nghịch, mâu thuẫn là hiện tượng thường xảy ra trong đời sống. Khi không thể giải quyết, nó đưa đến thù ghét và chiến tranh. Từ ngày có con người trên trái đất cho đến ngày nay, chiến tranh chưa bao giờ chấm dứt.
19 Tháng Năm 2016(Xem: 10494)
Bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (Taisho Shinshu Daijokyo) xuất xứ từ thời Vua Taisho (Đại Chánh) ở Nhật Bản từ đầu thế kỷ thứ 20. Đây là một bộ Đại Tạng Kinh của Bắc truyền được tổng hợp cũng như sự giảo chánh của các nhà học giả Phật Giáo Nhật Bản lúc đương thời qua các bộ Minh Đại Tạng, Càn Long Đại Tạng v.v… Tổng cộng gồm 100 quyển, dày mỏng khác nhau, mỗi quyển độ 1.000 đến 1.500 trang khổ lớn. Cố Hòa Thượng Thích Tịnh Hạnh đã cho phiên dịch hoàn toàn sang tiếng Việt tại Đài Loan thành 203 cuốn(đã in được 93 cuốn), mỗi cuốn từ 800 đến 1.500 trang. Tổng cộng các bản dịch về Kinh, Luật, Luận của Đại Thừa không dưới 250.000 trang sách.
12 Tháng Năm 2016(Xem: 9903)
BÁT NHÃ BA LA MẬT là một trong những hệ tư tưởng của Đaị thừa Phật giáo Bắc tông. Bát Nhã Ba La Mật, Trung Hoa dịch: TRÍ TUỆ ĐÁO BỈ NGẠN. Thành ngữ đáo bỉ ngạn, chỉ cho sự viên vãn cứu kính, sự hoàn thành trọn vẹn về một lãnh vực tri thức, một công hạnh lợi tha, một sự giải thoát giác ngộ hoàn toàn..