Mục Lục

31 Tháng Năm 201000:00(Xem: 18378)
KINH ĐẠI THỪA NHẬP LĂNG GIÀ
Thích Nữ Trí Hải

Phụng dịch theo bản đời Đường của Ngài Thiệt Xoa Nan Đà.
Chùa Tịnh Luật xuất bản PL. 2546

MỤC LỤC

LỜI TỰA
QUYỂN MỘT
CHƯƠNG I - VUA LĂNG GIÀ THƯA HỎI
CHƯƠNG II- THỰC HÀNH TẤT CẢ PHÁP
QUYỂN HAI
THỰC HÀNH TẤT CẢ PHÁP
QUYỂN BA
TU TẬP HẾT THẢY PHÁP
QUYỂN BỐN
VÔ THƯỜNG
(ANITYATÌPARIVATRO MÀMATTRÌYAH)
QUYỂN NĂM
VÔ THƯỜNG
HIỆN CHỨNG
NHƯ LAI THƯỜNG HAY VÔ THƯỜNG
SÁT NA PHẨM
QUYỂN SÁU
PHẨM BIẾN HÓA
CẤM ĂN THỊT
ĐÀ LA NI
KỆ TỤNG I
QUYỂN BẢY
KỆ TỤNG II
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
07 Tháng Mười Một 2023(Xem: 752)
27 Tháng Chín 2022(Xem: 82832)
Lúc đầu, kinh điển Phật giáo gồm hai bộ chính là “kinh” (sutra) và “luật” (vinaya): “Kinh” ghi lại giáo lý của Đức Phật, “Luật” là những giới luật mà Đức Phật đã chế định cho hàng tăng nhân tu hành tại các tự viện. Về sau này có thêm những lời chú giải về kinh và luật đó, và được gọi chung là “luận” (abhidharma), kết quả là có ba bộ sách gồm kinh, luật, và luận, tức là “Tam Tạng” (Tripitaka). Dần dần xuất hiện những dị biệt trong những lời giải thích về giáo lý của Đức Phật và giới luật của tự viện; và, điều đó gây ra sự phân rẽ trong cộng đồng Phật giáo, đưa tới sự phân chia thành hai bộ phái chính yếu đó là Thượng Tọa Bộ (Therevada) có tinh thần bảo thủ và Đại Chúng Bộ (mahasamghika) có tinh thần cấp tiến. Mỗi bộ phái có một bộ kinh điển riêng, được coi là chính thức bao gồm những quan điểm của mỗi phái.
16 Tháng Chín 2020(Xem: 5268)
20 Tháng Tám 2018(Xem: 7121)