Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

14 Tháng Hai 201503:14(Xem: 6747)
Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
(The Concatenation Of Kamma, Anguttara Nikaya
Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi - Source: www.bps.lk)

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến

 


Nầy các Tỳ Kheo, ta nói rằng có ba yếu tố căn bản đã hủy diệt đời sống, đó là: lòng tham lam, lòng thù hận, và sự si mê (tức là tham sân si). Bên cạnh ba yếu tố trên, còn có các yếu tố sau đây: lấy của không cho (tức là trộm cắp), tà dâm, nói dối, nói lời chia rẽ, nói lời thô lỗ, nói lời phù phiếm, tham vọng, sân hận và tà kiến. Ta nói rằng, sự hủy diệt đời sống gây ra do ba yếu tố căn bản: gây ra bởi lòng tham lam, gây ra bởi lòng thù hận, và gây ra bởi sự si mê (tức là tham sân si.)

 

Nầy các Tỳ Kheo, vì thế, lòng tham lam là lý‎ do tạo nên sự tiếp nối của nghiệp, lòng thù hận là lý‎ do tạo nên sự tiếp nối của nghiệp, và sự si mê là lý‎ do tạo nên sự tiếp nối của nghiệp. Nói môt cách ngược lại, nếu chúng ta hủy diệt được lòng tham lam, lòng thù hận, và sự si mê, nghĩa là, chúng ta hoàn toàn cắt đứt sự tiếp nối của nghiệp.

The Concatenation Of Kamma, Anguttara Nikaya - Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi

 


The destruction of life, monks, I declare to be threefold: as caused by greed, caused by hatred, caused by delusion. So too, taking what is not given, sexual misconduct, false speech, divisive speech, harsh speech, frivolous chatter, covetousness, ill will and wrong view, I declare to be threefold: as caused by greed, caused by hatred and caused by delusion. [65]

 



Hence, monks, greed is a producer of kammic concatenation, hatred is a producer of kammic concatenation, delusion is a producer of kammic concatenation. But by the destruction of greed, hatred, and delusion, there is the exhaustion of kammic concatenation.

 

FOOTNOTE:

[65] The ten items are the ten courses of unwholesome action (akusala-kammapatha), explained in detail in Text 152. While the present text states that these can be motivated by any of the three unwholesome roots, the commentaries align particular unwholesome actions with particular unwholesome roots, e.g. hatred with the destruction of life and harsh speech, greed with stealing and sexual misconduct, etc.

Source:

http://www.bps.lk/olib/wh/wh238-u.html#T65



 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
01 Tháng Mười Một 2014(Xem: 9042)
Khi xưa, vào thời Đức Phật, tại thành Vesali xảy ra ba khổ nạn là bệnh tật, phi nhơn hoành hành và nghèo đói. Ba hiểm nạn lớn đó đã khiến cho dân thành Vesali khốn đốn. Các vị Hòang thân Licchavi khởi lên niềm tin nơi Đức Phật. Họ tin rằng chỉ có Đức Phật, với trí tuệ và uy lực của Ngài, mới có thể giúp người dân trong thành Vesali thoát khỏi khổ nạn và đem đến sự an lành.
29 Tháng Tám 2014(Xem: 12494)
Bài Kinh này gián tiếp giới thiệu một cách khái quát giá trị tâm linh của người xuất gia, bắt đầu bằng một đời sống thanh cao, không màn đến sở hữu tài sản vật chất thế gian. Mục đích của người tu không phải để được làm trụ trì một ngôi chùa, được người đời cúng dường và cung kính, mà nhằm tầm cầu con đường tâm linh, hướng đến các giá trị nội tại. Các giá trị đó chỉ có thể đạt được bằng cách thực hành theo con đường trung đạo, khởi đi bằng cái nhìn đúng đắn (chánh kiến) và kết thúc bằng đời sống thiền định
01 Tháng Tám 2014(Xem: 7916)
Thế Tôn thuyết như sau: -- Này các Tỷ-kheo, đây là con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết-bàn. Đó là Bốn Niệm xứ. ... The Blessed One said this: "This is the direct path for the purification of beings, for the overcoming of sorrow and lamentation, for the disappearance of pain and distress, for the attainment of the right method, and for the realization of Unbinding -- in other words, the four frames of reference. Which four?
19 Tháng Bảy 2014(Xem: 8288)
Kinh điển Pali bao gồm hàng ngàn bộ kinh, và đang được phổ biến rộng rãi trên mạng. Đứng trước kho tàng đồ sộ đó, tự nhiên bạn sẽ bối rối: Tại sao tôi nên đọc những kinh này? Đọc kinh nào bây giờ? Đọc như thế nào?
17 Tháng Sáu 2014(Xem: 19699)
Đây là quyển Kinh Tụng Pāḷi-Việt dành cho Phật tử Nguyên thủy, được dịch và biên soạn bằng văn vần dựa theo Pāḷi. Khá nhiều bài ở đây, đã được tụng đọc trong suốt nhiều năm qua tại một số chùa Phật giáo Nguyên thủy trong và ngoài nước. Tuy nhiên, do sao qua chép lại, và do nơi này nơi kia đã tự ý sửa chữ, đổi lời - nên nhiều câu, nhiều từ bị “biến dạng” đi!
15 Tháng Sáu 2014(Xem: 13357)
Người mất ngủ thấy đêm dài Đường xa nặng trĩu đôi vai lữ hành Ngu nhân chẳng thấy pháp lành Luân hồi nào biết mối manh nẻo về.
27 Tháng Ba 2014(Xem: 11954)