Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ (Song ngữ)

14 Tháng Hai 201503:14(Xem: 6775)
Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến
(The Concatenation Of Kamma, Anguttara Nikaya
Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi - Source: www.bps.lk)

Sự Tiếp Nối Của Nghiệp, Kinh Tăng Chi Bộ - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến

 


Nầy các Tỳ Kheo, ta nói rằng có ba yếu tố căn bản đã hủy diệt đời sống, đó là: lòng tham lam, lòng thù hận, và sự si mê (tức là tham sân si). Bên cạnh ba yếu tố trên, còn có các yếu tố sau đây: lấy của không cho (tức là trộm cắp), tà dâm, nói dối, nói lời chia rẽ, nói lời thô lỗ, nói lời phù phiếm, tham vọng, sân hận và tà kiến. Ta nói rằng, sự hủy diệt đời sống gây ra do ba yếu tố căn bản: gây ra bởi lòng tham lam, gây ra bởi lòng thù hận, và gây ra bởi sự si mê (tức là tham sân si.)

 

Nầy các Tỳ Kheo, vì thế, lòng tham lam là lý‎ do tạo nên sự tiếp nối của nghiệp, lòng thù hận là lý‎ do tạo nên sự tiếp nối của nghiệp, và sự si mê là lý‎ do tạo nên sự tiếp nối của nghiệp. Nói môt cách ngược lại, nếu chúng ta hủy diệt được lòng tham lam, lòng thù hận, và sự si mê, nghĩa là, chúng ta hoàn toàn cắt đứt sự tiếp nối của nghiệp.

The Concatenation Of Kamma, Anguttara Nikaya - Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi

 


The destruction of life, monks, I declare to be threefold: as caused by greed, caused by hatred, caused by delusion. So too, taking what is not given, sexual misconduct, false speech, divisive speech, harsh speech, frivolous chatter, covetousness, ill will and wrong view, I declare to be threefold: as caused by greed, caused by hatred and caused by delusion. [65]

 



Hence, monks, greed is a producer of kammic concatenation, hatred is a producer of kammic concatenation, delusion is a producer of kammic concatenation. But by the destruction of greed, hatred, and delusion, there is the exhaustion of kammic concatenation.

 

FOOTNOTE:

[65] The ten items are the ten courses of unwholesome action (akusala-kammapatha), explained in detail in Text 152. While the present text states that these can be motivated by any of the three unwholesome roots, the commentaries align particular unwholesome actions with particular unwholesome roots, e.g. hatred with the destruction of life and harsh speech, greed with stealing and sexual misconduct, etc.

Source:

http://www.bps.lk/olib/wh/wh238-u.html#T65



 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Hai 2015(Xem: 6538)
Giống như biển cả chỉ có một vị, đó là vị mặn của muối; cũng như thế, Giáo Pháp và Giới Luật chỉ có một vị, đó là hương vị giải thoát. Đây là phẩm chất tuyệt vời và kỳ diệu thứ sáu của Giáo Pháp và Giới Luật..
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 6604)
Nầy các Tỳ Kheo, bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi sáng, sẽ có một buổi sáng hạnh phúc.Bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi trưa, sẽ có một buổi trưa hạnh phúc.Bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi chiều, sẽ có một buổi chiều hạnh phúc.
21 Tháng Giêng 2015(Xem: 6371)
Bài kinh hay đúng hơn là bài thơ Sunita này đã được Gabriel 'Jivasattha' Bittar, một người tu tập theo Phật Giáo Theravada và cũng là giáo sư tiến sĩ khoa học giảng dạy về môn "Tiến hóa chủng loại" (Phylology) tại các đại học Genève và Lausanne (Thụy Sĩ), dịch sang tiếng Pháp vào khoảng năm 1998.
19 Tháng Giêng 2015(Xem: 8818)
Bài kinh này khá quan trọng và tinh tế tuy nhiên dường như ít nghe nói đến. Chữ Aggi của tựa bài kinh có nghĩa là ngọn lửa, và lửa thì mang tính cách thiêng liêng trong đạo Bà-la-môn cũng như Ấn Giáo sau này. Các học giả Tây Phương thường xem bản kinh này là một trong số các kinh quan trọng nêu lên tinh thần phi-bạo-lực của Phật Giáo.
07 Tháng Giêng 2015(Xem: 25395)
Trở lại câu hỏi, có MỘT quyển kinh nào, của Phật giáo, tương ưng đối tác với quyển Kinh Thánh của 3 tôn giáo lớn Tây phương hay không, câu trả lời là CÓ, một cách quyết xác và không do dự,
15 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 9294)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538)1, thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm. Với chiều dài lịch sử đó, đã khẳng định những cống hiến riêng có của lễ hội này, trong tiến trình phát triển văn hóa của nhân loại nói chung và của Phật giáo nói riêng. Tuy nhiên
01 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 6309)