Thuyết Pháp Với Giọng Ca (song ngữ)

10 Tháng Hai 201514:13(Xem: 6952)
THUYẾT PHÁP VỚI GIỌNG CA
KINH TĂNG CHI BỘ

(IX) (209) Thuyết Pháp Với Giọng Ca
KINH TĂNG CHI BỘ 
Anguttara Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Chương Năm Pháp

Này các Tỷ-kheo, có năm điều nguy hại với người thuyết pháp với giọng ca kéo dài. Thế nào là năm?
- Tự mình say đắm trong âm giọng ấy;
- Làm người khác say đắm trong âm giọng ấy;
- Các người gia chủ phê bình: "Như chúng ta hát, cũng vậy, các Sa-môn Thích tử này ca hát";
- Vì vị ấy cố gắng rèn luyện cho âm thanh điêu luyện nên mức thiền định của vị ấy bị gián đoạn;
- Làm gương xấu để các thế hệ sau bắt chước.
Này các Tỷ-kheo, có năm điều nguy hại với người thuyết pháp với giọng ca kéo dài.

Vietnamese translation by Thich Minh Chau

Nguồn: http://dieungu.org/


Anguttara Nikaya V.209
The plain-song




Monks, there are these five disadvantages to one preaching Dhamma in a long-drawn, plain-song voice. What five?
- He is carried away himself by the song;
- Others are carried away thereby;
- Householders are offended and say: "Just as we sing, for sure, these recluse Sakya sons sing!";
- As he strives after the purity of the song, there is a break in concentration;
- Folk coming after fall into the way of (wrong) views;
Verily, monks, these are the five disadvantages to one preaching Dhamma in a long-drawn, plain-song voice.
(English translation by F.L.Woodward)

Another translation:

AN 5.209 (A iii 251) Gītassara Sutta
A melodic intonation 
This sutta has been largely overlooked by the various buddhist traditions: the Buddha explains why he does not allow the bhikkhus to perform any melodic chanting.
There are, bhikkhus, these five drawbacks of reciting the Dhamma with a sustained melodic intonation. Which five?
Oneself gets attached to that intonation, others get attached to that intonation, householders get angry: 'Those ascetics who are followers of the Sakyans' son sing in the same way that we do!',{1} there is a break in concentration for those striving [to produce] musicality, and the upcoming generations imitate what they see. 
These, bhikkhus, are the five drawbacks of reciting the Dhamma with a sustained melodic intonation.
Note
1. householders get angry..: this sutta is actually an excerpt from the Cūḷavagga of the Vinaya Pitaka (Cv 249), where a certain group of six bhikkhus performs such a chanting and householders are described to have been annoyed in those terms (it is quite frequent in the Vinaya to find lay people criticizing monks for enjoying sensual pleasures). Having been reported the matter, the Buddha utters this sutta and then declares that doing so anyway would constitute a dukkaṭa offense (ie. of wrong-doing, a light offense). The Cūḷavagga then cites a case in which the Buddha states that he nevertheless allows recitation with an intonation (sara·bhañña).

 
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
02 Tháng Hai 2015(Xem: 6471)
Giống như biển cả chỉ có một vị, đó là vị mặn của muối; cũng như thế, Giáo Pháp và Giới Luật chỉ có một vị, đó là hương vị giải thoát. Đây là phẩm chất tuyệt vời và kỳ diệu thứ sáu của Giáo Pháp và Giới Luật..
29 Tháng Giêng 2015(Xem: 6543)
Nầy các Tỳ Kheo, bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi sáng, sẽ có một buổi sáng hạnh phúc.Bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi trưa, sẽ có một buổi trưa hạnh phúc.Bất cứ ai có hành động, lời nói, và ý nghĩ thiện lành vào buổi chiều, sẽ có một buổi chiều hạnh phúc.
21 Tháng Giêng 2015(Xem: 6330)
Bài kinh hay đúng hơn là bài thơ Sunita này đã được Gabriel 'Jivasattha' Bittar, một người tu tập theo Phật Giáo Theravada và cũng là giáo sư tiến sĩ khoa học giảng dạy về môn "Tiến hóa chủng loại" (Phylology) tại các đại học Genève và Lausanne (Thụy Sĩ), dịch sang tiếng Pháp vào khoảng năm 1998.
19 Tháng Giêng 2015(Xem: 8757)
Bài kinh này khá quan trọng và tinh tế tuy nhiên dường như ít nghe nói đến. Chữ Aggi của tựa bài kinh có nghĩa là ngọn lửa, và lửa thì mang tính cách thiêng liêng trong đạo Bà-la-môn cũng như Ấn Giáo sau này. Các học giả Tây Phương thường xem bản kinh này là một trong số các kinh quan trọng nêu lên tinh thần phi-bạo-lực của Phật Giáo.
07 Tháng Giêng 2015(Xem: 25315)
Trở lại câu hỏi, có MỘT quyển kinh nào, của Phật giáo, tương ưng đối tác với quyển Kinh Thánh của 3 tôn giáo lớn Tây phương hay không, câu trả lời là CÓ, một cách quyết xác và không do dự,
15 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 9206)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538)1, thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm. Với chiều dài lịch sử đó, đã khẳng định những cống hiến riêng có của lễ hội này, trong tiến trình phát triển văn hóa của nhân loại nói chung và của Phật giáo nói riêng. Tuy nhiên
01 Tháng Mười Hai 2014(Xem: 6211)